Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) và kháng chiến chống Mỹ (1954 – 1975)
Cài đặt đề thi
Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài
Câu 1
Việc kí kết Hiệp định Pa-ri năm 1973 phản ánh xu thế nào của thế giới thập niên 70?
Câu 2
Điểm giống nhau về bối cảnh khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 và Hiệp định Pa-ri 1973 là
Câu 3
Điểm hạn chế của Hiệp định Giơ-ne-vơ không còn trong Hiệp định Pa-ri là
Câu 4
Hai “huyền thoại ngoại giao” của Hiệp định Pa-ri là
Câu 5
Câu 6
Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 của Việt Nam có điểm tương đồng với Hòa ước Brét-Li-tốp 1918 của Nga về
Câu 7
Với Hiệp định Sơ bộ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã giành được
Câu 8
Liên minh Việt – Miên – Lào (1951) nhằm chống
Câu 9
Ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ là
Câu 10
Mục tiêu không phải của đối ngoại Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp là
Câu 11
Hoạt động nào không thuộc đối ngoại với Trung Hoa Dân quốc?
Câu 12
Hoạt động nào không thuộc đối ngoại với Pháp?
Câu 13
Sự kiện tạo tiền đề cho các thắng lợi quân sự là
Câu 14
Hoạt động nào không thuộc đối ngoại thời chống Mĩ?
Câu 15
Điều khoản quan trọng của Hiệp định Pa-ri là
Câu 16
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời từ cuộc cách mạng nào?
Câu 17
Chính phủ lâm thời là sự cải tổ của
Câu 18
Liên minh Việt – Miên – Lào thành lập từ các tổ chức nào?
Câu 19
Quy định về thống nhất đất nước trong Hiệp định Pa-ri là
Câu 20
Hiệp định Pa-ri là kết quả của
Câu 21
Nội dung nào không phản ánh đúng kết quả của hoạt động ngoại giao sau Hiệp định Pa-ri năm 1973?
Câu 22
Yếu tố nào sau đây không trực tiếp góp phần buộc Mĩ phải ký Hiệp định Pa-ri năm 1973?
Câu 23
Vì sao Hiệp định Pa-ri năm 1973 có ý nghĩa như một thắng lợi ngoại giao lớn của cách mạng Việt Nam?
Câu 24
Hiệp định nào là cơ sở pháp lý quốc tế ghi nhận thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp?
Câu 25
Đâu là điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 và Hiệp định Pa-ri 1973?