ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: ĐỊA LÍ - ĐỀ 9
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài
Cài đặt đề thi
Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài
Câu 1
Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dương nào sau đây?
Câu 2
Biểu hiện nào sau đây là quá trình xâm thực của địa hình ở các vùng thềm phù sa cổ?
Câu 3
Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của quá trình đô thị hóa?
Câu 4
Tỉ lệ lao động so với tổng số dân của nước ta năm 2021 là bao nhiêu %?
Câu 5
Vùng nào sau đây có nghề nuôi tôm phát triển nhất nước ta?
Câu 6
Nhà máy lọc dầu được xây dựng đầu tiên ở nước ta là
Câu 7
Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng lớn nhất tới việc thi công và hoạt động của các tuyến đường bộ ở nước ta?
Câu 8
Sự phát triển của ngành nội thương thể hiện rõ rệt qua
Câu 9
Khu vực có điều kiện tự nhiên phù hợp để trồng cây dược liệu ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
Câu 10
Biểu hiện nào sau đây cho thấy đồng bằng sông Hồng là nơi có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước?
Câu 11
Phát biểu nào sau đây đúng khi so sánh dân số Duyên hải Nam Trung Bộ với Bắc Trung Bộ?
Câu 12
Thế mạnh ở Đông Nam Bộ đối với khai thác khoáng sản là
Câu 13
Gió mùa Đông Bắc hoạt động vào thời gian nào sau đây?
Câu 14
Câu 15
Đặc điểm địa hình, khí hậu nước ta tác động rõ nhất đến sự phát triển của các ngành dịch vụ nào sau đây?
Câu 16
Việc trồng rừng ở thượng nguồn các con sông ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
Câu 17
Nguyên nhân chủ yếu tạo nên đặc điểm cơ bản của tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là do
Câu 18
Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng suất và chất lượng cây ăn quả ở Đồng bằng sông Cửu Long là
Câu 19
Cho thông tin sau: Lượng bốc hơi cũng như mọi yếu tố trong khí hậu gió mùa, đều có nhịp điệu mùa. Ở Bắc Bộ, do gió mùa đông bắc vừa hạ thấp nhiệt độ, vừa mang lại nhiều mây và mưa nhỏ, nhất là vào cuối mùa đông, nên lượng bốc hơi cao nhất vào mùa hạ, chủ yếu vào đầu mùa (tháng V, VI, VII), ngoài ra là vào mùa thu (tháng X, XI), còn lượng bốc hơi giảm vào mùa đông, cực tiểu vào các tháng mưa phùn (II, III).
a) Các tháng đầu và cuối mỗi mùa đều có lượng mưa nhỏ hơn.
b) Mùa khô ở Bắc Bộ không sâu sắc như Nam Bộ do có mưa phùn cuối đông.
c) Cân bằng ẩm của nước ta luôn dương do lượng mưa lớn hơn lượng bốc hơi.
d) Các yếu tố làm tăng cường sức bốc hơi cho Bắc Trung Bộ là gió, địa hình, thảm thực vật.
Câu 20
a) Số lượt khách luân chuyển bằng đường hàng không của nước ta trong giai đoạn 2015 - 2020 tăng.
b) Khách luân chuyển trong nước bằng đường hàng không luôn cao hơn và tăng nhanh hơn khách quốc tế.
c) Số lượt khách luân chuyển bằng đường hàng không có biến động mạnh do tác động của đại dịch Covid-19.
d) Biểu đồ miền là dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu số lượt hành khách luân chuyển bằng đường hàng không ở nước ta, giai đoạn 2015 - 2020.
Câu 21
Cho thông tin sau: Phát triển nông nghiệp xanh, năng lượng tái tạo; chú trọng phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, công nghiệp hỗ trợ. Đồng bằng sông Cửu Long trở thành thương hiệu quốc tế về du lịch nông nghiệp, nông thôn, du lịch sinh thái và du lịch biển.
a) Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay đang đẩy mạnh phát triển nguồn năng lượng gió và Mặt Trời.
b) Phát triển công nghiệp chế biến nông, thủy sản góp phần nâng cao giá trị nông sản, tạo hàng hóa, đáp ứng thị trường.
c) Các ngành công nghiệp chế biến phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu do có nguồn nguyên liệu dồi dào từ tự nhiên.
d) Phát triển công nghiệp và dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu Long nhằm thích ứng với sự biến đổi khí hậu toàn cầu, khai thác lợi thế về đất đai.
Câu 22
a) Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Cam-Pu- Chia tăng liên tuc từ năm 2015 đến năm 2021.
b) Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Cam-Pu- Chia tăng nhanh hơn Mi-an-ma.
c) Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Cam-Pu- Chia từ năm 2015 đến 2021 tăng 47,8 %.
d) Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Cam-Pu- Chia từ năm 2015 đến 2021 tăng nhiều hơn Mi-an-ma 3 lần.
Câu 23
Câu 24
Câu 25
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022) Hãy tính tỉ số giới tính chênh lệch của Tiền Giang qua 2 năm (làm tròn đến số thập phân thứ nhất).
Câu 26
Câu 27
Câu 28