ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: ĐỊA LÍ - ĐỀ 34

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài
Cài đặt đề thi
Thời gian làm bài

Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài

Câu 1 Vùng lãnh hải của biển nước ta
Câu 2 Lũ quét ở nước ta thường xảy ra ở
Câu 3 Đô thị nước ta hiện nay
Câu 4 Lao động nước ta hiện nay
Câu 5 Hoạt động nông nghiệp nào sau đây có nguy cơ cao dẫn tới ô nhiễm đất?
Câu 6 Loại năng lượng nào sau đây ở nước ta thuộc năng lượng tái tạo?
Câu 7 Giao thông vận tải đường bộ nước ta hiện nay
Câu 8 Du lịch biển nước ta phát triển dựa vào điều kiện thuận lợi chủ yếu nào sau đây?
Câu 9 Trung du và miền núi Bắc Bộ có nhiều thuận lợi tự nhiên để phát triển
Câu 10 Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng là
Câu 11 Thế mạnh tự nhiên để đánh bắt thuỷ sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
Câu 12 Hoạt động gây nhiều áp lực nhất đến môi trường Đông Nam Bộ là
Câu 13 Vùng đồi núi thấp nước ta có nhiều đất feralit chủ yếu do
Câu 14
Câu 15 Nội thương nước ta hiện nay phát triển chủ yếu do
Câu 16 Điều kiện để Bắc Trung Bộ phát triển sản xuất lâm nghiệp là
Câu 17 Sự phân hoá của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng đến
Câu 18 Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều diện tích đất mặn chủ yếu do
Câu 19 Cho thông tin sau: Sự phân hoá của thiên nhiên theo chiều Đông - Tây được thể hiện khá rõ ở vùng đồi núi nước ta. Vùng núi Đông Bắc là nơi có mùa đông lạnh nhất cả nước, về mùa đông nhiệt độ hạ xuống rất thấp, thời tiết hanh khô, thiên nhiên mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa. Vùng núi Tây Bắc có mùa đông tương đối ấm và khô hanh, ở các vùng núi thấp cảnh quan mang tính chất nhiệt đới gió mùa, tuy nhiên ở các vùng núi cao cảnh quan thiên nhiên lại giống vùng ôn đới.
a) Vùng núi Tây Bắc có mùa đông ấm hơn, khô hanh do vị trí và ảnh hưởng của các dãy núi hướng tây bắc - đông nam đã ngăn cản gió mùa Đông Bắc.
b) Vùng núi Đông Bắc có mùa đông lạnh nhất cả nước do vị trí địa lí kết hợp với hướng núi.
c) Tại các vùng núi cao Tây Bắc có nhiệt độ hạ thấp do địa hình cao hút gió từ các hướng tới.
d) Vùng núi cao Tây Bắc nhiệt độ hạ thấp do gió mùa Đông Bắc kết hợp độ cao địa hình.
Câu 20 Cho thông tin sau: Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngành dịch vụ ngày càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường. Ngành này không chỉ tạo ra nhiều việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động mà còn cải thiện chất lượng cuộc sống. Các dịch vụ như du lịch, giáo dục và y tế góp phần nâng cao kiến thức và sức khoẻ cộng đồng. Hơn nữa, ngành dịch vụ có thể áp dụng công nghệ cao để giảm thiểu tác động đến môi trường, hỗ trợ cho sự phát triển bền vững của đất nước.
a) Dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng, chiếm tỉ trọng cao thứ hai trong cơ cấu GDP cả nước.
b) Sự phát triển ngành dịch vụ góp phần thúc đẩy sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp và nông thôn.
c) Ngành dịch vụ góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân.
d) Sự phát triển ngành dịch vụ tác động tích cực đến việc sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Câu 21 Cho thông tin sau: Tính từ cuối năm 2015 đến nay, nhiều địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long đều đã bị nhiễm mặn, trong đó đã có 11/13 tỉnh/thành công bố tình trạng thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn. Những thay đổi nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Kông hay những tác động khác như nhiệt độ tăng, nước biển dâng, lũ lụt, khô hạn, xâm nhập mặn và xói lở đất, ... đã làm cho vùng này đứng trước nhiều nguy cơ và thách thức. Dưới tác động đó, Đồng bằng sông Cửu Long ước tính hàng trăm nghìn ha đất khô hạn, sản lượng lương thực và năng suất cây trồng có nguy cơ giảm sút lớn, đe dọa tới an ninh lương thực của quốc gia.
(Nguồn: https://dangcongsan.vn/)
a) Đồng bằng sông Cửu Long chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu.
b) Ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long chịu hậu quả nặng nề nhất do mùa khô kéo dài.
c) Nước biển dâng cao là một trong những nguyên nhân làm cho Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn sâu.
d) Giải pháp quan trọng để ứng phó nguy cơ hạn mặn, thiếu nước ở Đồng bằng sông Cửu Long là phát triển hệ thống thủy lợi.
Câu 22
a) Diện tích của Cam-pu-chia lớn hơn Ma-lai-xi-a.
b) Số dân của Ma-lai-xi-a gấp hơn 2,1 lần Cam-pu-chia.
c) Mật độ dân số của Cam-pu-chia ít hơn Ma-lai-xi-a.
d) Mật độ dân số của Ma-lai-xi-a gấp mật độ dân số của Cam – pu-chia 1,3 lần.
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26 Năm 2021, nước ta có sản lượng thủy sản khai thác là 3,9 triệu tấn và sản lượng thủy sản nuôi trồng là 4,9 triệu tấn. Tính tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta năm 2021 (làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân của %).
Câu 27 Năm 2021, GDP nước ta đạt 8 487,5 nghìn tỉ đồng, tổng số dân nước ta là 98,5 triệu người. Tính GDP bình quân trên đầu người của nước ta năm 2021 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của triệu đồng/người)
Câu 28