ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: ĐỊA LÍ - ĐỀ 32
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài
Cài đặt đề thi
Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài
Câu 1
Lãnh thổ phần đất liền của nước ta tiếp giáp với quốc gia nào sau đây?
Câu 2
Quá trình xói mòn đất ở nước ta thường xảy ra ở
Câu 3
Đô thị ở nước ta hiện nay
Câu 4
Đặc điểm nào sau đây không phải là thế mạnh của lao động Việt Nam?
Câu 5
Đặc điểm của nền nông nghiệp hàng hoá ở nước ta là
Câu 6
Dầu thô và khí tự nhiên được khai thác chủ yếu ở vùng biển
Câu 7
Ngành vận tải đường biển nước ta hiện nay
Câu 8
Các trung tâm du lịch nào sau đây có ý nghĩa quốc gia?
Câu 9
Thế mạnh chủ yếu để phát triển du lịch sinh thái ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
Câu 10
Các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng là
Câu 11
Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng lớn để phát triển
Câu 12
Để phát triển bền vững công nghiệp ở Đông Nam Bộ cần quan tâm đến vấn đề
Câu 13
Mùa mưa ở Nam Bộ bắt đầu do tác động chủ yếu của gió
Câu 14
Câu 15
Hoạt động nội thương nước ta hiện nay phát triển mạnh chủ yếu là do
Câu 16
Ý nghĩa chủ yếu của việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ở Bắc Trung Bộ là
Câu 17
Phần lãnh thổ phía nam có thành phần sinh vật Xích đạo chủ yếu do tác động của
Câu 18
Thuận lợi chủ yếu để phát triển mạnh nghề nuôi cá nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
Câu 19
Cho thông tin sau: Sự phân hóa theo độ cao chỉ diễn ra ở các vùng núi. Núi càng cao thì sự phân hóa càng biểu hiện rõ rệt. Ở các miền núi có sự giảm đi của nhiệt độ theo độ cao. Sở dĩ có hiện tượng này có do sự tăng nhanh của bức xạ sóng dài của bề mặt khiến cho cán cân bức xạ có chiều hướng giảm đi mỗi khi lên cao. Mặt khác, lượng ẩm ở các vùng núi cao tăng lên do có lượng mưa lớn hơn và lượng bốc hơi giảm đi.
a) Sự phân hóa theo độ cao thể hiện thông qua các thành phần tự nhiên là khí hậu, đất và sinh vật.
b) Theo độ cao, thiên nhiên nước ta phân thành 3 đai cao.
c) Sự phân hóa thiên nhiên theo độ cao là điều kiện để cho các vùng núi ở nước ta phát triển mạnh hoạt động du lịch.
d) Vùng lãnh thổ phía Nam của nước ta không có đai ôn đới gió mùa trên núi do vị trí nằm gần xích đạo, nhiệt độ cao.
Câu 20
Cho thông tin sau: Đặc điểm quy mô, cơ cấu và sự phân bố dân cư, cùng với nguồn lao động và chất lượng cuộc sống, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ ở nước ta. Các khu vực đô thị đông dân thường có nhu cầu cao về dịch vụ như thương mại, giáo dục và y tế. Ngoài ra, nguồn lao động chất lượng cao và mức sống tăng cường khả năng tiêu dùng, từ đó thúc đẩy sự phát triển đa dạng của các ngành dịch vụ.
a) Số dân và cơ cấu dân số ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng các dịch vụ.
b) Số lượng và chất lượng nguồn lao động ảnh hưởng quyết định đến sự đa dạng trong cơ cấu ngành dịch vụ.
c) Sự phân bố dân cư và nguồn lao động ảnh hưởng đến sự phân bố và mở rộng mạng lưới các ngành dịch vụ.
d) Các khu vực có số dân đông, lực lượng lao động dồi dào và chất lượng cuộc sống người dân được nâng cao, ngành dịch vụ phát triển mạnh, mạng lưới phân bố ngành dịch vụ dày đặc.
Câu 21
Cho thông tin sau: Tính từ cuối năm 2015 đến nay, nhiều địa phương ở Đồng bằng sông Cửu Long đều đã bị nhiễm mặn, trong đó đã có 11/13 tỉnh/thành công bố tình trạng thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn. Những thay đổi nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Kông hay những tác động khác như nhiệt độ tăng, nước biển dâng, lũ lụt, khô hạn, xâm nhập mặn và xói lở đất, ... đã làm cho vùng này đứng trước nhiều nguy cơ và thách thức. Dưới tác động đó, Đồng bằng sông Cửu Long ước tính hàng trăm nghìn ha đất khô hạn, sản lượng lương thực và năng suất cây trồng có nguy cơ giảm sút lớn, đe dọa tới an ninh lương thực của quốc gia. (Nguồn: https://dangcongsan.vn/)
a) Đồng bằng sông Cửu Long chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu.
b) Ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long chịu hậu quả nặng nề nhất do mùa khô kéo dài.
c) Nước biển dâng cao là một trong những nguyên nhân làm cho Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn sâu.
d) Giải pháp quan trọng để ứng phó nguy cơ hạn mặn, thiếu nước ở Đồng bằng sông Cửu Long là phát triển hệ thống thủy lợi.
Câu 22
a) Tổng sản phẩm trong nước năm 2021 so với năm 2015 của Thái Lan tăng và Việt Nam giảm.
b) Năm 2021 so với năm 2015 tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam tăng nhanh hơn Thái Lan.
c) Tổng sản phẩm trong nước năm 2021 so với năm 2015 của Thái Lan tăng nhiều hơn Việt Nam.
d) Năm 2021 so với năm 2015 tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam tăng 1,9 lần.
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Năm 2020, giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng của nước ta đạt 2 955 806 tỉ đồng, tổng GDP đạt 7 592 323 tỉ đồng. Cho biết giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng chiếm bao nhiêu % trong cơ cấu GDP của nước ta? (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất của %)
Câu 27
Năm 2021, GDP nước ta đạt 8 487,5 nghìn tỉ đồng, tổng số dân nước ta là 98,5 triệu người. Tính GDP bình quân trên đầu người của nước ta năm 2021 (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của triệu đồng/người)
Câu 28