100 câu trắc nghiệm Phép dời hình nâng cao (phần 2)

Cài đặt đề thi
Thời gian làm bài

Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài

Câu 1 :

Cho phép biến hình F M = M ' sao cho với mọi M x ; y thì M ' x ' ; y ' thỏa mãn x ' = x + 2 y y ' = 4 x + 3 y + 2 . Gọi G là trọng tam tam giác ABC với A 1 ; 2 ; B 2 ; 3 ; C 3 ; 1 . Phép biến hình ABC thành A’B’C’. Khi đó trọng tâm G’ có tọa độ:

Câu 2 :

Cho phép biến hình F M = M ' sao cho với mọi M x ; y thì M ' x ' ; y ' thỏa mãn x ' = 8 x + 5 y y ' = 20 x 13 y + 3 . Gọi G là trọng tam tam giác ABC với A 3 ; 5 ; B 2 ; 3 ; C 7 2 ; 6 . Phép biến hình F biến hình ABC thành A’B’C’. Khi đó trọng tâm G’ có tọa độ:

Câu 3 :

Cho phép biến hình F M = M ' sao cho với mọi M x ; y thì M ' x ' ; y ' thỏa mãn x ' = 3 x + 3 y y ' = 4 x 2 y + 1 . Gọi G là trọng tam tam giác ABC với A 1 ; 2 ; B 2 ; 3 ; C 4 ; 5 . Phép biếnhình F biến G thành G’ có tọa độ là

Câu 4 :

Trong mp Oxy, cho đường thẳng (d): 2018x + 2019y – 1 = 0 và vectơ u 2 ; m . Có bao nhiêu giá trị của m để phép tịnh tiến theo vectơ u biến (d) thành chính nó

Câu 5 :

Trong mp Oxy, cho đường thẳng (d): 2018x + 2019y – 1 =0 và vectơ u 2019 ; m . Tìm m để phép tịnh tiến theo vectơ u biến (d) thành chính nó

Câu 6 :

Cho hình vuông ABCD tâm O(như hình vẽ).Phép quay tâm O, góc quay 630 ° ngược chiều kim đồng hồ. Biến:

Câu 7 :

Phép tịnh tiến theo u ( m ; m ) biến đường thẳng (d): 2x + 3y - 1 = 0 thành đường (d') : 2x+ 3y + 3 = 0. Tìm m

Câu 8 :

Trong mặt phẳng tọa độ, cho các phương trình sau. Trong các hình biểu diễn của các phương trìnhđó, hình nào có duy nhất 1 trục đối xứng:

Câu 9 :

Trong mặt phẳng tọa độ, cho các phương trình sau. Trong các hình biểu diễn của các phương trìnhđó, hình nào có đúng 2 trục đối xứng:

Câu 10 :

Cho lục giác ABCDEF đều tâm O(O là tâm đường tròn ngoại tiếp). Ta thực hiện phép quay tâm O, góc quay φ biến lục giác ABCDEF thành chính nó. Một số đo của góc φ

Câu 11 :

Cho A 1 ; 2 và đường thẳng d có phương trình x – y + 1 = 0. Tìm ảnh A’của A và d’ của d qua phép quay tâm O góc 90 °

Câu 12 :

Cho A(1;0) . và đường thẳng d có phương trình x – 3y – 1 = 0. Tìm ảnh A’của A và d’ của d qua phép quay tâm O góc 90 °

Câu 13 :

Cho lục giác đều tâm O. Có bao nhiêu phép quay tâm O gócα ( π α 2 π ) biến lục giác trên thành chính nó?

Câu 14 :

Cho hình vuông có O là tâm. Có bao nhiêu phép quay tâm O góc α ( 0 α π ) biến hình vuông trên thành chính nó?

Câu 15 :

Cho hình chữ nhật có O là tâm đối xứng. Có bao nhiêu phép quay tâm O góc α

( 0 α π ) biến hình chữ nhật trên thành chính nó?

Câu 16 :

Cho tam giác đều có O là tâm. Có bao nhiêu phép quay tâm O góc α ( 0 α π ) biến tam giác trên thành chính nó?

Câu 17 :

Cho (d): 2x + y− 2 = 0. Ảnh của (d). qua phép vị tự tâm O, tỉ số −4 có phương trình:

Câu 18 :

Cho (d): x + 2y – 5 = 0. Ảnh của (d) qua phép vị tự tâm I(−2;3) tỉ số k = 2 là

Câu 19 :

Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): x 2 2 + y + 2 2 = 9 . Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(1; –3), tỉ số k = 2

Câu 20 :

Cho d: x + 2y – 3 = 0. Qua phép vị tự tâm O, tỉ số − 1, d biến thành đường thẳng nào?

Câu 21 :

Trong mp Oxy, cho đường tròn (C): x 2 2 + y + 1 2 = 16 . Viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = − 2

Câu 22 :

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho (d): x + 4y – 3 = 0 và điểm A(–1;1). Ảnh của (d) qua phép vị tự tâm A tỉ số 3

Câu 23 :

Trong mp Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(2;–6) , bán kính R = 3. Ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ u = 4 ; 0

Câu 24 :

Trong mp Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(–3;−2) , bán kính R = 3. Ảnh của đường tròn (C) qua phép quay tâm O góc quay 180 ° là:

Câu 25 :

Cho hình vuông ABCD tâm O. Phép quay nào sau đây biến hình vuông thành chính nó