KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: SINH HỌC - Đề 37

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài
Cài đặt đề thi
Thời gian làm bài

Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài

Câu 1 Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là
Câu 2 Protein nào dưới đây có chức năng tiêu diệt mầm bệnh và bảo vệ cơ thể?
Câu 3 Rễ cây hấp thụ nước từ đất theo cơ chế
Câu 4 Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới?
Câu 5
Dự đoán nào dưới đây về kết quả của ba ống nghiệm là đúng?
Câu 6 Theo lí thuyết, phát biểu nào dưới đây là đúng?
Câu 7 Hình 2 minh họa quá trình phân hoá loài của các loài (1), (2), (3) và (4). Bảng 1 cho biết chi và họ của từng loài. Biết rằng, cách ly địa lí chỉ xảy ra do sự hình thành dãy núi và sự tách biệt của các đảo, không có hiện tượng di – nhập cư.
Câu 8 Những biến đổi trong cấu trúc của gene, liên quan đến một hay một số cặp nucleotide trong gene được gọi là
Câu 9 Xơ nang là một bệnh do gene lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra, bệnh này phát sinh do có trở ngại trong việc vận chuyển các ion giữa tế bào và ngoại bào. Bệnh này thường gây chết và hầu hết người bị chết ở độ tuổi trẻ. Một đứa trẻ được chẩn đoán mắc bệnh, trong khi bố mẹ hoàn toàn khỏe mạnh. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 10 Hình 3 mô tả quá trình tạo ra các giống gà khác nhau từ gà rừng, có sự can thiệp của con người để chọn lọc các đặc điểm mong muốn. Đây là quá trình
Câu 11
Thứ tự các kí hiệu (a), (b), (c) và (d) lần lượt là
Câu 12 Nhận định nào sau đây đúng về hai chu trình sinh – địa – hóa này?
Câu 13 Đọc đoạn dữ kiện sau đây và trả lời câu hỏi:
Câu 14 Ở một loài thực vật, allele A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với allele a quy định quả vàng; Allele B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với allele b quy định hạt nhăn. Hai cặp allele nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau. Tần số allele A, b được biểu diễn qua biểu đồ Hình 5. Biết các quần thể được biểu diễn trong biểu đồ đã cân bằng di truyền. Nhận định nào sau đây đúng?
Câu 15
Câu 16 Một tế bào có kiểu gene 𝐴𝐵 /𝑎𝑏 DdEe ( 𝐴𝐵 /𝑎𝑏 tương ứng với nhiễm sắc thể số 1; Dd tương ứng với nhiễm sắc thể số 2; Ee tương ứng với nhiễm sắc thể số 3). Tế bào này tham gia quá trình giảm phân tạo giao tử, trong quá trình giảm phân I của tế bào có xảy ra một đột biến. Biết tế bào này giảm phân tạo giao tử có xảy ra hoán vị gene. Hình 7 mô tả hàm lượng DNA thay đổi trong quá trình phân bào này và số lượng allele hoặc nhóm allele (liên kết với nhau) trên mỗi nhiễm sắc thể số 1, 2, 3 của hai tế bào X, Y.
Câu 17 Cá Perca fluviatilis ăn thịt các con cá cùng loài có kích thước nhỏ hơn, thậm chí là con của mình để tồn tại. Đây là ví dụ về mối quan hệ nào trong quần thể?
Câu 18 Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?
Câu 19 . Một loài thực vật, allele A quy định thân cao trội hoàn toàn so với allele a quy định thân thấp; allele B quy định hoa đỏ trội không hoàn toàn so với allele b quy định hoa trắng, kiểu gene Bb quy định hoa hồng; hai cặp gene này phân ly độc lập. Cho cây thân cao, hoa trắng giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, hoa hồng. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến.Theo lý thuyết, mỗi phát biểu dưới đây đúng hay sai?
a) F2 có 1 loại kiểu gene quy định kiểu hình thân cao, hoa hồng
b) Trong tổng số cây thân cao, hoa đỏ ở F2, số cây thuần chủng chiếm 25%
c) F2 có 18,75% số cây thân cao, hoa trắng.
d) F2 có 12,5% số cây thân thấp, hoa hồng.
Câu 20 Hình 9 cho thấy sự thay đổi về số lượng cá thể của quần thể sói, quần thể hươu và sinh khối của quần thể thực vật ở một khu vực khi số lượng cá thể sói ở đó bị giảm do tác động của con người; Bảng 2 thể hiện mối tương tác giữa quần thể hươu và quần thể thực vật trong các khoảng thời gian (a) và (b). Mỗi khoảng thời gian (a) và (b) biểu thị cho một trong hai giai đoạn (I từ năm 1913 đến 1915) và (II từ năm 1920 đến 1922) trong hình.
a) Khoảng thời gian (a) tương ứng với giai đoạn I, khoảng thời gian (b) tương ứng với giai đoạn II.
b) Trong giai đoạn II, quần thể hươu chỉ chịu tác động của quần thể sói.
c) Quần thể sói tác động trực tiếp đến số lượng hươu nhưng tác động gián tiếp đến sinh khối thực vật
d) Cả hai quần thể sói và quần thể thực vật đều tác động đến số lượng cá thể của quần thể hươu, từ đó có thể thấy rằng quần thể sói và quần thể thực vật có ổ sinh thái trùng nhau một phần.
Câu 21 Để nghiên cứu ảnh hưởng của ánh sáng đến các hoạt động trao đổi chất của thực vật thuỷ sinh Elodea, các nhà khoa học đã sử dụng Bromothymol blue (BTB) là chất chỉ thị pH. Khi môi trường chuyển từ acid sang kiềm, BTB chuyển từ màu vàng sang xanh lam. Bảy ống nghiệm (I) - (VII) được chuẩn bị với các thành phần như Bảng 3. (''+'': có; ''-'': không; lượng BTB, CO2, ánh sáng, Elodea như nhau ở mỗi ống nghiệm nếu có)
a) Ống nghiệm I không thay đổi màu sau 1-2 giờ thí nghiệm.
b) Sau 1 giờ ống nghiệm VII có lượng CO2 cao nhất.
c) Sau 1 giờ ống nghiệm VI có sự thay đổi màu sắc dung dịch. Do thiếu ánh sáng nên cây không quang hợp, do đó hô hấp tế bào chiếm ưu thế làm tăng CO2 nên pH giảm.
d) Trong ống nghiệm IV người ta thấy dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh lam khi tiếp xúc với ánh sáng. Nguyên nhân do Elodea tiến hành quang hợp làm giảm CO2 và giảm H+ nên pH dung dịch tăng
Câu 22 Sau đây là dữ liệu về sự biểu hiện của gene bình thường x và hai gene đột biến y, z của vi khuẩn E.coli. Các polypeptide X, Y và Z được tổng hợp lần lượt từ các gene x, y và z. Số lượng amino acid trong chuỗi polypeptide X, Y và Z lần lượt là 4, 5 và 5. Trình tự nucleotide trên một mạch của gene x như sau:

a) Thứ tự sắp xếp các nucleotide bị khuyết theo thứ tự vị trí (1), (2), (3) và (4) là A, G, U và C.
b) Hai amino aicd (M) trong chuỗi polypeptide Y được quy định bởi cùng một loại bộ mã di truyền.
c) Số lượng amino acid loại (M) và số lượng amino acid loại fMet trong chuỗi polypepitde Z là bằng nhau
d) Đột biến từ gene x tạo nên gene y chỉ có thể xảy ra trong quá trình nhân đôi DNA của gene x, còn đột biến từ gene y tạo nên gene z có thể xảy ra cả trong quá trình nhân đôi DNA và quá trình phiên mã của gene y.
Câu 23 Cho các sự kiện xuất hiện trong quá trình phát sinh và phát triển sự sống dưới đây: 1. Hình thành các loài sinh vật dưới tác dụng của các nhân tố tiến hoá. 2. Hình thành các đại phân tử hữu cơ. 3. Hình thành các tế bào sơ khai đầu tiên. 4. Hình thành các chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ.
Trình tự đúng của các sự kiện này trong quá trình tiến hoá là gì ?
Câu 24 Gene SRY trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính Y ở người, được mô tả như Hình 10. Gene SRY hoạt động như “công tắc” khởi động chương trình phát triển sinh dục đực ngay từ giai đoạn phôi thai. Nếu có gene SRY sẽ kích hoạt các gene quy định mầm sinh dục phát triển thành tinh hoàn và ức chế các gene quy định mầm sinh dục phát triển thành buồng trứng.
Câu 25 Trong điều kiện không có đột biến, khả năng sống của các kiểu gene là như nhau, các cá thể có khả năng sinh sản như nhau và quần thể được cách li với các quần thể khác. Một quần thể ban đầu ngẫu phối, một gene có hai allele A và a; các kiểu gene là AA, Aa và aa với tần số ban đầu và tần số ở F1 xác định như Hình 11.1. Sự biến đổi tần số các kiểu gene AA, Aa, aa của quần thể này qua các thế hệ tự thụ phấn được thể hiện ở Hình 11.2.
Câu 26 Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa và sự biểu hiện màu hoa đều do một gene gồm hai allele quy định; tính trạng màu hoa trội – lặn không hoàn toàn; sự thay đổi màu sắc theo pH được thể hiện ở bảng bên; hai gene cùng nằm trên một nhiễm sắc thể. Biết rằng, kiểu gene đang xét ở Bảng 6 về sự biểu hiện màu sắc hoa đều ở trạng thái dị hợp; không có đột biến xảy ra và màu sắc hoa biến đổi ngay với độ pH.
Câu 27 Các dẫn liệu sau đây mô tả dòng năng lượng đi qua một chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái gồm các loài ngô, châu chấu và gà. Các thông số liên quan đến dòng năng lượng (biểu thị qua tỉ lệ %) thể hiện ở Bảng 7 gồm: I là năng lượng tiêu thụ, A là năng lượng hấp thụ, F là năng lượng thải bỏ (phân, nước tiểu, vỏ cây...), R là năng lượng mất đi do hô hấp và P là năng lượng sản xuất được.
Câu 28 Tại một hồ nước có rất nhiều muỗi, người ta quan sát được thức ăn của một số loài như ở bảng sau: