Đề thi thử THPTQG 2019 Hóa Học mức độ nâng cao có lời giải chi tiết (Đề số 8)

Cài đặt đề thi
Thời gian làm bài

Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài

Câu 1 :

Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

Câu 2 :

HCOOCH 3 có tên gọi là

Câu 3 :

Để phân biệt hai muối Cr 2 (SO 4 ) 3 và FeCl 2 người ta dùng lượng dư dung dịch

Câu 4 :

Este X có công thức C 8 H 8 O 2 . Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có 2 muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là

Câu 5 :

Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên?

Câu 6 :

Kim loại không khử được nước dù ở nhiệt độ cao là

Câu 7 :

Bông nõn chứa gần 98% xenlulozơ. Công thức của xenlulozơ là

Câu 8 :

Cho 2,13 gam P 2 O 5 vào dung dịch chứa x mol NaOH và 0,02 mol Na 3 PO 4 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 6,88 gam 2 chất tan. Giá trị của X là

Câu 9 :

Đồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm

Câu 10 :

Khi cho hỗn hợp Fe 2 O 3 và Cu vào dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư thu được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y?

Câu 11 :

Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây?

Câu 12 :

Mô tả hiện tượng nào sau đây không chính xác?

Câu 13 :

Để hoà tan vừa đủ m gam hỗn hợp Al, Al 2 O 3 cần dùng 200 ml dung dịch KOH 2M, phản ứng xong thu được 6,72 lít H 2 (đktc). Giá trị m là

Câu 14 :

Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là

Câu 15 :

Đốt cháy hoàn toàn 8 gam khí metan thì thể tích khí cacbonic thu được (ở đktc) là

Câu 16 :

Điện phân muối doma kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức hoá học của muối đem điện phân là

Câu 17 :

Khối lượng glucozơ tạo thành khi thủy phân hoàn toàn 0,855 kg saccarozo là

Câu 18 :

Cho dãy các chất sau: Na 2 HPO 4 , CuO, HNO 3 , Al, Cr 2 O 3 , KNO 3 , FeCl 3 , ZnCl 2 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là

Câu 19 :

Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra V lít khí NO (ờ đktc, sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Giá trị của V là

Câu 20 :

Liên kết hoá học trong phân tử chất hữu cơ

Câu 21 :

Hòa tan hết hỗn hợp gồm Ba và Na vào dung dịch FeCl 3 x mol/1 và CuCl 2 y mol/1. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 4,032 lít khí H 2 (đktc); đồng thời thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối và 15,24 gam kết tủa. Ti lệ x : y là

Câu 22 :

Chất nào sau đây chiếm khoảng 80% thể tích không khí?

Câu 23 :

Cho 4 dung dịch đuợc đánh số ngẫu nhiên từ (1) đến (4). Kết quả thí nghiệm theo bảng

(1)

(2)

(3)

(4)

Đun nóng

­ / ¯

­ / ¯

(-)

(-)

¯ : kết tủa

­ : khí bay ra

Dung dịch BaCl 2

(-)

¯

(-)

¯

Điều nhận định nào sau đây là sai?

Câu 24 :

Chất nào sau đây gặp dung dịch iot thi có màu xanh tím?

Câu 25 :

Cho các dung dịch C 6 H 5 NH 2 , CH 3 NH 2 , H 2 N(CH 2 ) 4 CH(NH 2 )COOH và H 2 NCH 2 COOH. Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là

Câu 26 :

Đặc tính nào sau đây là của este?

Câu 27 :

Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HC1, thu được 34 gam muối. Hai amin ban đầu là

Câu 28 :

Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Vai. Nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Ala nhưng không có Val-Gly. Amino axit đầu N và ammo axit đầu C của X lần lượt là

Câu 29 :

Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe x O y , CuO và Cu vào 600ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HC1) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với

Câu 30 :

Cho các phát biểu sau:

(1) Thủy phân triolein thu được etilen glicol;

(2) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng;

(3) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác axit hoặc enzim;

(4) Thủy phân vinyl fomat thu được hai sản phẩm đêu có phản ứng tráng bạc;

(5) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HC1;

(6) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch alanin, lysin và axit glutamic.

Số phát biểu đúng là

Câu 31 :

Cho 2,22 gam hỗn hợp Al, Fe vào bình chứa dung dịch hỗn hợp Fe(NO 3 ) 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian cho tiếp dung dịch HNO 3 dư vào bình, thấy thoát ra 1,12 lít khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp là

Câu 32 :

Cho các phản ứng hóa học sau:

(1) (NH 4 ) 2 SO 4 + BaCl 2 à

(2) CuSO 4 + Ba(NO 3 ) 2 à

(3) Na 2 SO 4 + BaCl 2 à

(4) H 2 SO 4 + BaSO 3 à

(5) (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 à

(6) Fe 2 (SO 4 ) 3 + Ba(NO 3 ) 2 à

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là

Câu 33 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Dẫn khí CH 3 NH 2 vào dung dịch CH 3 COOH;

(2) Đun nóng tình bột trong dung dịch H 2 SO 4 loãng;

(3) Dấn khí H 2 vào bình kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng;

(4) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin;

(5) Cho dung dịch HC1 vào dung dịch axit glutamic;

(6) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO 3 /NH 3 , đun nóng;

(7) Cho dung dịch AgNO 3 /NH 3 vào dung dịch saccarozơ.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

Câu 34 :

Hòa tan m gam hỗn hợp hai muối A1(NO 3 ) 3 và Al 2 (SO 4 ) 3 vào nước thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào X. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa vào số mol Ba(OH) 2 được biểu diễn trong đồ thị. Giá trị của m là

Câu 35 :

Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO 3 và Fe 3 O 4 (tỉ lệ mol 8:2:1) tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 đậm đặc, nóng, thu được dung dịch B chi chứa muối và 0,1185 mol hỗn hợp hai khí SO 2 và CO 2 . Dung dịch B hòa tan tối đa 0,2a gam Cu. Tỉ lệ giá trị của a gầm nhất với

Câu 36 :

Đun nóng 16,92 gam muối X (CH 6 O 3 N 2 ) với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y và khí Z làm quì tím ẩm hóa xanh. Cô cạn Y, sau đó nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là

Câu 37 :

Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Cho dung dịch HC1 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO 2 ;

(2) Dấn khí CO 2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO 2

(3) Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 ;

(4) Cho dung dịch NH 3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 ;

(5) Cho dung dịch AlCl 3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH;

(6) Cho AlCl 3 vào ống nghiệm dung dịch NaAlO 2 ;

(7) Dần khí CO 2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch A1(NO 3 ) 3 .

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

Câu 38 :

Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và KC1 bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A. Sau thời gian t giây, thấy khối lượng dung dịch giảm 16,85 gam. Nhúng thanh Mg (dư) vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 3,584 lít khí H 2 (đktc); cân lại thanh Mg thấy khối lượng giảm 1,44 gam. Giả sử kim loại sinh ra đều bám trên thanh Mg. Phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 39 :

Hỗn hợp M gồm ba chất hữu cơ mạch hở, số liên kết p mỗi chất đều nhỏ hơn 7 là: este X (có mạch cacbon không phân nhánh); hai peptit Y và Z (có số mắt xích liên tiếp nhau và đều được tạo thành từ glyxin và alanin M Y < M Z ). Đốt cháy 27,03 gam M thu được CO 2 ,12,69 gam H 2 O và 2,576 lít khí N 2 (đktc). Mặt khác, thủy phân 27,03 gam M trong NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp E gồm ba muối và 4,34 gam một ancol. Đốt cháy E thu được 19,61 gam Na 2 CO 3 . Phần trăm khối lượng peptit Z trong M gần nhất với

Câu 40 :

Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe(NO 3 ) 2 có tổng số mol là 0,4 mol hoà tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 0,52 mol H 2 SO 4 , kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 5,376 lít khí NO (đktc). Dung dịch Y có thể phản ứng tối đa với 8,96 gam Fe hoặc 10,24 gam Cu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và sản phẩm khử duy nhất của N +5 trong cả quá trình là NO. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X gần nhất với