Đề thi Học kì 1 Lịch Sử 10 (có đáp án - Đề 2)
Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài
Từ đầu thế kỉ VII hệ thống chữ viết của người Khơ-me được hình thành trên cơ sở nào?
Chữ viết của người Lào rất độc đáo vì:
Điền vào chỗ trống sau:” Thạt Luổng là công trình kiến trúc… nhưng lại chịu ảnh hưởng không nhỏ của kiến trúc…”
Hình ảnh trên nói về nội dung nào trong lịch sử Tây Âu hậu kì trung đại?
Phong trào Văn hóa Phục hưng có nghĩa là phong trào
Các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu trên thế giới được xuất phát chủ yếu từ những nước nào?
Phong trào Văn hóa Phục hưng là do giai cấp nào phát động?
Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng là ở đâu?
Điểm tương đồng của tình hình Campuchia và Lào cùng với các quốc gia Đông Nam Á khác vào cuối thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX là gì?
Nội dung nào sau đây KHÔNG thuộc về phong trào Văn hóa phục hưng?
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
……………………. là triều đại phong kiến đầu tiên của Trung Quốc, do …………………..sáng lập ra vào năm………………..
Triều đại phong kiến cuối cùng của Trung Quốc là triều đại nào?
Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp.
Vùng đất mà các nhà phát kiến tìm đường đến là đâu?
Đâu là một lý do vì sao các nhà phát kiến địa lý không đi đường bộ?
Chuyến thám hiểm của nhà phát kiến nào đã thực sự chứng minh được trái đất hình tròn?
Tháng 8 – 1492, …………….(a)…………… đã dẫn đoàn thủy thủ nước Tây Ban Nha đi về hướng …………..(b)………………. Sau hơn 2 tháng lênh đênh trên mặt biển ………………(c)…………………., ông đã đến một số hòn đảo thuộc vùng biển Ca-ri-be ngày nay, nhưng ông cùng đoàn thủy thủ của mình nhầm tưởng đây là …………(d)…………. Sau này, ông được coi là người phát hiện ra châu Mỹ.
Chọn từ thích hợp điền vào vị ví (a):
Chọn từ thích hợp điền vào vị ví (b):
Chọn từ thích hợp điền vào vị ví (c):
Chọn từ thích hợp điền vào vị ví (d):
Chọn Đúng/Sai đối với những nhận định, những mệnh đề sau:
Vương triều Hồi Giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn đều là vương triều ngoại tộc ở Ấn Độ.
Đạo Hin-đu còn có tên gọi khác là Ixlam giáo.
A-cơ-ba là vị vua được người Ấn Độ suy tôn là “Đấng chí tôn”.
Trong Ấn Độ giáo, Indra là thần hủy diệt.