CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC HỮU CƠ (P1)

Cài đặt đề thi
Thời gian làm bài

Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài

Câu 1 :

Hãy cho biết những chất nào sau đây có khi hiđro hóa cho cùng sản phẩm?

Câu 2 :

Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là

Câu 3 :

Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen, axeton và butan, số chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng).

Câu 4 :

Cho các chất : but-1-en, but-1-in, buta-1,3-đien, vinylaxetilen, isobutilen. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với khí H 2 dư (xúc tác Ni, đung nóng) tạo ra butan ?

Câu 5 :

Cho dãy các chất: CH≡C–CH=CH 2 ; CH 3 COOH; CH 2 =CH–CH 2 –OH; CH 3 COOCH=CH 2 ; CH 2 =CH 2 . Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là

Câu 6 :

Trong các chất : etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là

Câu 7 :

Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C 6 H 5 OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là

Câu 8 :

Cho các chất sau : etilen, axetilen, phenol (C 6 H 5 OH) , buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là

Câu 9 :

Cho dãy các chất: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin), C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là :

Câu 10 :

Cho các chất : phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, triolein, glixerol. Số chất tác dụng được với nước brom là

Câu 11 :

Cho dãy các chất: isopentan, lysin, glucozơ, isobutilen, propanal, isopren, axit metacrylic, phenylamin, m-crezol, cumen, stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là:

Câu 12 :

Cho các chất sau: axetilen, phenol, glucozơ, toluen, isopren, axit acrylic, axit oleic, etanol, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là

Câu 13 :

Cho dãy các chất : anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

Câu 14 :

Cho các chất sau : axetilen, vinylaxetilen, anđehit fomic, axit fomic, metyl fomat, glixerol, saccarozơ, fructozơ, penta-1,3-điin. Số chất tham gia phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư có kết tủa vàng nhạt là

Câu 15 :

Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, đun nóng?

Câu 16 :

Dãy gồm các chất đều phản ứng được với AgNO 3 /NH 3 tạo ra kim loại Ag là :

Câu 17 :

Cho các chất: (1) axetilen; (2) but–2–in ; (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (5) metyl axetat, (6) fructozơ, (7) amonifomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là :

Câu 18 :

Cho dãy các chất : C 2 H 2 , HCHO, HCOOH, CH 3 CHO, HCOONa, HCOOCH 3 , C 6 H 12 O 6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là :

Câu 19 :

Cho các hợp chất hữu cơ: C 2 H 2 , C 2 H 4 , CH 2 O, CH 2 O 2 (mạch hở), C 3 H 4 O 2 (mạch hở, đơn chức). Biết C 3 H 4 O 2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 tạo ra kết tủa là

Câu 20 :

Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:

Câu 21 :

Cho dãy các chất: CH 3 CHO, HCOOH, C 2 H 5 OH, CH 3 COCH 3 . Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

Câu 22 :

Cho các chất sau: Axit fomic, metylfomat, axit axetic, glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, anđehit axetic. Số chất có phản ứng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 cho ra Ag là

Câu 23 :

Cho dãy các chất: HCOONH 4 , HCHO, CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , HCOOH, C 2 H 5 OH, HCOOCH 3 , HCOONa. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là

Câu 24 :

Cho các hợp chất: glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic, axit fomic, metyl fomat, axetilen, but-2-in, vinyl axetilen. Số hợp chất có khả năng khử được ion Ag + trong dung dịch AgNO 3 /NH 3 khi đun nóng là:

Câu 25 :

Cho các chất sau: glucozơ, axetilen, saccarozơ, anđehit axetic, but-2-in, etyl fomat. Số chất khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 (NH 3 , t o ) cho kết tủa là

Câu 26 :

Cho các chất sau: axetilen, fomanđehit, phenyl fomat, glucozơ, anđehit axetic, metyl axetat, saccarozơ, anbumin, natri fomat, axeton, but-1-in. Số chất có thể tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3

Câu 27 :

Cho các chất : rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là :

Câu 28 :

Cho các chất : saccarozơ, glucozơ, frutozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường là :

Câu 29 :

Tiến hành các thí nghiệm sau :

(1) Cho Cu(OH) 2 vào dung dịch lòng trắng trứng.

(2) Cho dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột ở nhiệt độ thường.

(3) Cho Cu(OH) 2 vào dung dịch glixerol.

(4) Cho Cu(OH) 2 vào dung dịch axit axetic.

(5) Cho Cu(OH) 2 vào dung dịch propan -1,3-điol.

Màu xanh xuất hiện ở những thí nghiệm nào ?

Câu 30 :

Phản ứng hóa học không tạo ra dung dịch có màu là