Loading [MathJax]/jax/output/CommonHTML/fonts/TeX/fontdata.js

Bài tập Tiến Hóa (Sinh học 12) có lời giải chi tiết (P4)

Cài đặt đề thi
Thời gian làm bài

Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài

Câu 1 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?

Câu 2 :

Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở đại nào sau đây?

Câu 3 :

Trong lịch sử phát triển của thế giới sinh vật, ở kỉ nào sau đây Dương xỉ phát triển mạnh, thực vật có hạt xuất hiện, lưỡng cư ngự trị, phát sinh bò sát?

Câu 4 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là

Câu 5 :

Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng khi nói về các nhân tố tiến hoá?

1. Giao phối không ngẫu nhiên thường làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm đa dạng di truyền.

2. Các yếu tố ngẫu nhiên luôn dẫn đến kết quả là làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm đa dạng di truyền.

3. Chọn lọc tự nhiên góp phần làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể.

4. Đột biến gen chắc chắn sẽ làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

5. Di - nhập gen có thể không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

Câu 6 :

Theo Đacuyn, đối tượng chịu tác động trực tiếp của chọn lọc tự nhiên là

Câu 7 :

Khi nói về di - nhập gen, phát biểu nào sau đây đ ú ng?

Câu 8 :

Trong quá trình phát triển c a thế giới sinh vật qua các đại địa ch t, sinh vật ở k Cacbon có đặc đi m :

Câu 9 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm cho một alen dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể?

Câu 10 :

Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 11 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về nhân tố tiến hóa có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng

I. Nếu có sự di - nhập gen chắc chắn làm giảm alen của quần thể.

II. Nếu quần thể chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen quần thể.

III. Nếu quần thể chịu tác động của đột biến có thể xuất hiện alen mới.

IV. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen làm biến đổi tần số alen của quần thể.

Câu 12 :

Khi nói về nhân tố di - nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 13 :

Cho các thông tin về vai trò của các nhân tố tiến hóa như sau, các thông tin nói về vai trò của đột biến gen là:

I. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo một hướng xác định.

II. Làm phát sinh các biến dị di truyền của quần thể, cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa

III. Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi.

IV. Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi thành phần kiển gen của quần thể.

V. Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể rất chậm

Câu 14 :

Khi nói về vai trò của chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Chọn lọc tự nhiên có vai trò hình thành các kiểu gen thích nghi, qua đó tạo ra các kiểu hình thích nghi.

II. Chọn lọc tự nhiên có vai trò sàng lọc và làm tăng số lượng cá thể có kiểu hình thích nghi đã có sẵn trong quần thể

III. Chọn lọc tự nhiên có vai trò tạo ra tổ hợp gen thích nghi, sàng lọc và loại bỏ cá thể có kiểu hình không thích nghi.

IV. Chọn lọc tự nhiên có vai trò tạo ra các alen mới làm xuất hiện các kiểu gen thích nghi.

Câu 15 :

Trong các nhân tố tiến hóa sau, có bao nhiêu nhân tố làm thay đổi tần số alen của quần thể?

I. Đột biến.

II. Giao phối không ngẫu nhiên.

III. Di - nhập gen.

IV. Các yếu tố ngẫu nhiên.

V. Chọn lọc tự nhiên.

Câu 16 :

Trong quần thể có xuất hiện thêm alen mới là kết quả của nhân tố tiến hóa nào sau đây?

Câu 17 :

Khi nói về nhân tố tiến hoá, di - nhập gen và đột biến có bao nhiêu đặc điểm sau đây?

I. Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể

II. Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định

III. Đều có thể dẫn tới làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.

IV. Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể

V. Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể

Câu 18 :

Khi nói về nhân tố tiến hoá, đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho đột biến và chọn lọc tự nhiên?

Câu 19 :

Khi nói về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng ?

1. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi thành phần kiểu gen, tần số alen của quần thể.

2. Khi mâu thuẫn nảy sinh giữa lợi ích cá thể và quần thể thì chọn lọc tự nhiên thường hướng tới sự bảo tồn quần thể hơn là cá thể.

3. Đối tượng tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là quần thể.

4. Chọn lọc tự nhiên là một nhân tố tiến hoá có hướng.

Câu 20 :

Khi nói về vai trò của đột biến đối với quá trình tiến hóa. Phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 21 :

Theo quan niệm của thuyết tiến hóa tổng hợp, phát biếu nào sau đây không đúng?

Câu 22 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể

II. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên qui mô quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.

III. Các yếu tố ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen quần thể, giảm sự đa dạng di truyền nên luôn dẫn tới tiêu diệt quần thể.

IV. Khi không có tác động của các nhân tố tiến hóa thì tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể sẽ không thay đổi.

Câu 23 :

Cách li địa lí có vai trò quan trọng trong tiến hoá vì

Câu 24 :

Nhân tố tiến hóa nào sau có thể làm thay đổi đồng thời tần số alen thuộc cùng một gen của hai quần thể?

Câu 25 :

Yếu tố ngẫu nhiên có vai trò:

Câu 26 :

Theo quan niệm hiện đại, thực chất của quá trình chọn lọc là

Câu 27 :

Có bao nhiêu trường hợp sau đây là cách li sau hợp tử?

1. Chó và mèo cơ quan giao cấu khác nhau nên không thể giao phối được với nhau.

2. Cừu có thể giao phối với dê nhưng hợp tử bị chết ngay sau khi thụ tinh.

3. Lừa cái lai với ngựa đực sinh ra con lai bất thụ (bac-đô).

4. Trứng nhái khi thụ tinh với tinh trùng ếch sẽ tạo ra hợp tử không có khả năng phát triển.

Câu 28 :

Ở một hồ nước ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về đặc điểm hình thái, chỉ khác nhau về màu sắc và mặc dù sống chung một môi trường nhưng chúng không giao phối với nhau. Ví dụ trên phản ánh con đường hình thành loài bằng?

Câu 29 :

Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, nhân tố có vai trò định hướng quá trình tiến hóa là

Câu 30 :

Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?

Câu 31 :

Khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa, phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 32 :

Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quá trình tiến hóa nhỏ?

Câu 33 :

Phần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được hình thành bằng cơ chế:

Câu 34 :

Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la bất thụ. Đây là ví dụ về cơ chế cách li

Câu 35 :

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai ?

Câu 36 :

Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng thuộc sinh học phân tử?

Câu 37 :

Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là

Câu 38 :

Nguyên nhân nào sau đây không dẫn đến sự tiến hóa của sinh giới qua các đại địa chất?

Câu 39 :

Khi nói về sự phát sinh loài người, xét các kết luận sau đây:

(1) Loài người xuất hiện vào đầu kỷ thứ Tư (Đệ tử) của đại Tân sinh

(2) Có hai giai đoạn là tiến hóa sinh học và tiến hóa xã hội

(3) Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người

4) Tiến hóa sinh học đóng vai trò quan trọng ở giai đoạn đầu

Có bao nhiêu kết luận đúng?

Câu 40 :

Xét các ví dụ sau:

(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.

(2) Cừu có thể giao phối với dê tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết mà không phát triển thành phôi.

(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.

(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của loài cây khác.

Có bao nhiêu ví dụ là biểu hiện của cách li trước hợp tử?