Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật lý - Đề 11
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài
Cài đặt đề thi
Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài
Câu 1
Cồn y tế chuyển từ thể lỏng sang thể khí rất nhanh ở điều kiện thông thường. Khi xoa cồn vào da ta cảm thấy lạnh ở vùng da đó vì
Câu 2
Cho các phát biểu sau: a) Một chất lỏng ở bất kì nhiệt độ nào cũng chứa những phân tử có động năng đủ lớn để thắng lực hút của các phân tử xung quanh, thoát ra khỏi mặt thoáng chất lỏng. b) Muốn thành hơi, các phân tử phải sinh công để thắng lực hút giữa các phân tử còn lại có xu hướng kéo chúng trở lại chất lỏng. c) Hiện tượng các phân tử chất lỏng thoát ra khỏi chất lỏng, tạo thành hơi được gọi là sự ngưng tụ. d) Đồng thời với sự bay hơi còn xảy ra hiện tượng ngưng tụ, một số phân tử hơi ở gần mặt thoáng đi ngược trở lại vào trong lòng chất lỏng. e) Khác với sự bay hơi, sự sôi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi chỉ xảy ra bên trong lòng chất lỏng. Số phát biểu đúng là
Câu 3
Khối lượng nước đá tan do nhận nhiệt lượng từ dây nung là
Câu 4
Nhiệt hóa hơi riêng của nước đá thu được từ thí nghiệm trên là
Câu 5
Hai bình thủy tinh X và Y cùng chứa khí helium. Áp suất khối khí ở bình X gấp ba lần áp suất khối khí ở bình Y. Dung tích của bình Y gấp ba lần dung tích của bình X. Khi nhiệt độ khối khí trong hai bình bằng nhau thì
Câu 6
Một cốc nước nóng và một cốc nước lạnh chứa lượng nước như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với cốc và môi trường. Rót một nửa lượng nước trong cốc nước nóng vào cốc nước lạnh, khi xảy ra cân bằng nhiệt thì nhiệt độ cốc nước lạnh tăng thêm 17,5 0C. Tiếp tục rót một nửa của lượng nước còn lại trong cốc nước nóng vào cốc nước lạnh, khi xảy ra cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của cốc nước lạnh tiếp tục tăng thêm
Câu 7
Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng được biểu diễn trong hệ tọa độ (p,V) bằng một đoạn thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ như hình vẽ. Trong quá trình đó, nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí
Câu 8
Một bình kín có thể tích không đổi, chứa 0,1 mol khí lí tưởng ở áp suất p1 = 2 atm ( 1 atm = 101325 Pa), nhiệt độ t1 = 27 ℃. Làm nóng khối khí đến nhiệt độ t2 = 57 ℃. Khi đó, thể tích và áp suất của khối khí lần lượt là
Câu 9
Chọn khẳng định đúng về phản ứng phân hạch hạt nhân
Câu 10
Cho các phát biểu sau đây: (1) Từ trường có thể tác dụng lực từ lên các điện tích đứng yên đặt trong nó. (2) Từ trường có khả năng tác dụng lực từ lên dòng điện đặt trong nó. (3) Từ trường có khả năng tác dụng lực từ lên nam châm đặt trong nó. (4) Đường sức từ luôn là những đường cong khép kín. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Câu 11
Một lượng chất phóng xạ ban đầu có khối lượng m0 . Sau 5 chu kỳ bán rã liên tiếp, khối lượng chất phóng xạ còn lại là
Câu 12
Một khung dây hình chữ nhật được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và chiều của dòng điện chạy trong khung dây được biểu diễn như hình vẽ bên. Ban đầu sử dụng khung dây có kích thước là 100 mm 80 mm (chiều rộng khung dây nằm ngang – đoạn AD). Nếu thay khung dây ban đầu thành một khung dây khác có kích thước là 100 mm 40 mm (chiều rộng khung dây luôn nằm ngang – đoạn A’D’) nhưng vẫn giữ nguyên góc hợp bởi mặt phẳng khung dây và các đường sức từ, giữ nguyên cường độ dòng điện qua khung dây và nam châm điện thì nhận định nào sau đây về lực từ do từ trường tác dụng lên đoạn A’D’ của khung dây là đúng?
Câu 13
Câu 14
Một máy phát điện xoay chiều có rôto là nam châm vĩnh cửu có tốc độ quay thay đổi được, cuộn dây được đặt trên stato. Dùng tần số kế điện tử để đo tần số f (vòng/s) của rôto và vôn kế đo suất điện động E (V) ở hai đầu cuộn dây. Kết quả đo f và E được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên dưới.
Câu 15
Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường thì nhận định nào sau đây là đúng?
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Một vòng dây dẫn phẳng hình tròn có diện tích S = 60 cm2 được đặt trong một từ trường đều có B = 0,2 T. Trong 0,5 s vòng dây quay đều được một góc 60° như hình bên. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong vòng dây là
Câu 19
a) Khối lượng của mỗi quả cầu sắt xấp xỉ bằng 0,1 kg.
b) Nếu tiếp tục thả thêm 4 quả cầu sắt nữa thì nhiệt độ của nước khi xảy ra cân bằng nhiệt xấp xỉ bằng 43 độ C
c) Để nhiệt độ của nước đạt 58 độ C khi xảy ra cân bằng nhiệt thì cần thả thêm vào bình 10 quả cầu sắt nữa.
d) Sau đó, người ta muốn giảm nhiệt độ của nước trong bình xuống còn 40 độ C nên người ta đã thả tiếp vào bình 200 g nước đá ở 0 độ C (không lấy quả cầu sắt ra)
Câu 20
Bệnh giảm áp là một trong những bệnh nghề nghiệp của thợ lặn, có tỉ lệ gây tử vong và mất sức lao động cao.
a
b
c
d
Câu 21
a
b
c
d
Câu 22
Arktika là tàu phá băng chạy bằng năng lượng hạt nhân của Nga. Với chiều dài 173 m, cao 15 m, tàu được trang bị hai lò phản ứng hạt nhân, mỗi lò có công suất 175 MW, giúp tàu phá lớp băng dày đến 3m.
Câu 23
Một lò nung đang bị hư màn hình hiển thị nhiệt độ lò. Để xác định nhiệt độ của lò nung, một người công nhân đã lấy một mẫu sắt 100 g đang nung trong lò ra và thả nó vào một nhiệt lượng kế chứa 1,06 kg nước ở 25 độ C, khi có cân bằng nhiệt xảy ra thì nhiệt độ của nước là 35 độ C. Biết nhiệt dung riêng của sắt và nước lần lượt là 460 J/(kg.K) và 4 200 J/(kg.K). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường và nhiệt lượng kế; sự bay hơi của nước. Tính nhiệt độ của lò nung theo đơn vị Kelvin (làm tròn đến hàng đơn vị).
Câu 24
Câu 25
Để pha sữa bột cho con, một người mẹ dùng nước nguội ở 25 độ C pha với nước nóng ở 100 độ C để thu được 180 ml nước ở 50 độ C. Biết khối lượng riêng của nước là 997 kg/m3 , nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/(kg.K). Tỉ số giữa lượng nước nóng và nước nguội đã dùng bằng bao nhiêu ?
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Một mẫu chất phóng xạ X phân rã theo thời gian và phát ra các hạt α. Số lượng các hạt α này được ghi nhận bởi một máy thu (ống Geiger Muller) và được biểu diễn theo thời gian t như đồ thị ở hình bên dưới. Tính hằng số phóng xạ của chất phóng xạ X (làm tròn đến hàng phần trăm).