Đề thi THPT môn Lịch Sử (cấu trúc mới) 2025 - Đề 2
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài
Cài đặt đề thi
Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài
Câu 1
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?
Câu 2
Sự kiện lịch sử nào sau đây diễn ra trong thời kì tồn tại của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta (1945 – 1991)?
Câu 3
Tại hội nghị Tê – hê – ran (1943), nguyên thủ quốc gia nào sau đây khẳng định quyết tâm thành lập tổ chức Liên hợp quốc?
Câu 4
Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển
Câu 5
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
Câu 6
Sự ra đời của Cộng đồng ASEAN đánh dấu bước phát triển mới trong hợp tác khu vực ở Đông Nam Á vì lí do nào sau đây?
Câu 7
Quan hệ quốc tế giữa hai nước Liên Xô và Mỹ trở nên căng thẳng sau sự kiện nào sau đây?
Câu 8
Một trong những địa phương giành chính quyền sớm nhất trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
Câu 9
Nội dung nào sau đây thể hiện vai trò của Liên hợp quốc trong việc bảo đảm quyền con người, phát triển văn hóa, xã hội?
Câu 10
Theo quy định của Hội nghị Ianta, những quốc gia ở châu Âu ở trong tình trạng trung lập là
Câu 11
Nội dung nào sau đây là nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lới của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 12
Thời cơ “ngàn năm có một” để nhân dân Việt Nam Tổng khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 xuất hiện khi
Câu 13
Nhận xét nào sau đây là đúng về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
Câu 14
Trật tự thế giới theo xu thế đa cực hiện nay và Trật tự thế giới hai cực I-an-ta (1945-1991) đều
Câu 15
Từ năm 1945 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX là giai đoạn trật tự hai cực I-an-ta
Câu 16
Sự chênh lệch về thu nhập, trình độ phát triển là một trong những thách thức của Cộng đồng ASEAN trên lĩnh vực nào sau đây?
Câu 17
Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng thời cơ của Việt Nam khi gia nhập ASEAN?
Câu 18
Một trong những yếu tố tác động đến sự ra đời của tổ chức Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) là
Câu 19
Năm 2015, văn kiện nào sau đây được các nước ASEAN thông qua?
Câu 20
Thành tựu quan trọng của tổ chức ASEAN trong thập niên 90 của thế kỉ XX là
Câu 21
Tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa, thông qua 10 chính sách của Việt Minh là nội dung của
Câu 22
Trong kế hoạch Tổng thể xây Cộng đồng Văn hoá – Xã hội ASEAN không có nội dung chính nào sau đây?
Câu 23
Sự sụp đổ của Trật tự hai cực I-an-ta đã có tác động nào sau đây đến tình hình thế giới?
Câu 24
Cộng đồng ASEAN được thành lập (2015) dựa trên một trong những trụ cột nào sau đây?
Câu 25
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Đọc đoạn tư liệu sau: “Không phải Nhật bại là nước ta tự nhiên được độc lập. Nhiều sự gay go trở ngại xảy ra. Chúng ta phải khôn khéo và kiên quyết: Khôn khéo để tránh những sự không lợi cho ta [Việt Nam]. Kiên quyết để giành cho được nền hoàn toàn độc lập. Trên thế giới, sau cuộc chiến tranh này, một dân tộc quyết tâm và nhất trí đòi độc lập thì nhất định được độc lập. Chúng ta sẽ thắng lợi”. (Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, Tr.561)
a) Một trong những khó khăn, trở ngại cho cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền ở nước ta năm 1945 là quân Đồng minh chuẩn bị kéo vào Việt Nam.
b) Trong cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta giành chính quyền từ tay phát xít Nhật.
c) Cách mạng tháng Tám diễn ra nhanh chóng, không đổ máu, bằng biện pháp hòa bình.
d) Sau khi phát xít Nhật đầu hàng, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở nước ta không còn gặp phải khó khăn, trở ngại nào nữa.
Câu 26
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Đọc đoạn tư liệu sau:
a) Một trong những mục tiêu chính của Liên hợp quốc là bảo vệ quyền con người.
b) Mỗi quốc gia thành viên của Liên hợp quốc đều có quyền phủ quyết các quyết định của Đại hội đồng.
c) Liên hợp quốc có quyền can thiệp vào các vấn đề nội bộ của các quốc gia thành viên mà không cần sự đồng ý của quốc gia đó.
d) Liên hợp quốc không tham gia vào các hoạt động biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.
Câu 27
Cho những thông tin trong bảng sau đây:
a) Việc thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 không chỉ nhằm liên kết về kinh tế mà còn thúc đẩy hợp tác về chính trị- an ninh và xã hội - văn hóa giữa các nước thành viên.
b) Năm 2007, khuôn khổ pháp lý và thể chế cho hợp tác giữa các nước ASEAN được thông qua.
c) ASEAN được thành lập vào năm 1967 với 5 quốc gia sáng lập gồm: Thái Lan, Mianma, Philippines, Indonesia, và Singapore.
d) Việc Campuchia gia nhập ASEAN đã mở ra cơ hội cho các nước Đông Dương tham gia tổ chức này trong tương lai.
Câu 28
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Đọc đoạn tư liệu sau: “Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh được định hình bởi sự chuyển đổi từ hệ thống hai cực sang đa cực. Hoa Kỳ tuy vẫn giữ vai trò lãnh đạo, nhưng các trung tâm quyền lực mới như Liên minh châu Âu, Trung Quốc và Nga đang ngày càng khẳng định vị thế của mình. Quá trình toàn cầu hóa và sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo ra những thách thức mới cho các quốc gia trong việc duy trì an ninh và ổn định toàn cầu”. (Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2015, tr. 259)
a) Trong trật tự đa cực, có một trung tâm quyền lực thống trị, nhiều quốc gia, khu vực liên kết tạo ra thế cân bằng về kinh tế, chính trị, quân sự toàn cầu.
b) Trong trật tự thế giới mới, Hoa Kỳ chiếm ưu thế tuyệt đối nhờ tiềm lực kinh tế và quân sự hùng mạnh.
c) Trật tự thế giới theo xu thế đa cực phản ánh tương quan so sánh lực lượng mới trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh.
d) Trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh được định hình bởi sự chuyển đổi từ hệ thống hai cực sang đa cực.