Trắc nghiệm Bài 12: Định luật Jun – Len-xơ

Cài đặt đề thi
Thời gian làm bài

Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài

Câu 1 Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật Jun - Len xơ?
Câu 2 Trong các phát biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun - Len xơ?
Câu 3 Nếu nhiệt lượng Q tính bằng calo thì phải dùng biểu thức nào trong các biểu thức sau?
Câu 4 Trong các biểu thức liện hệ về đơn vị sau đây, biểu thức nào là sai?
Câu 5 Định luật Jun - Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành
Câu 6 Với cùng một dòng điện chạy qua, dây tóc của bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ rất cao còn dây dẫn nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên bởi vì
Câu 7 Một bếp điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220V. Nếu sử dụng bếp ở hiệu điện thế 110V và sử dụng trong cùng một thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra của bếp sẽ
Câu 8 Mắc một dây dẫn có điện trở 176W vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V trong 12 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó là
Câu 9 Nếu đồng thời giảm điện trở, cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn đi một nửa thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó
Câu 10 Hai dây dẫn bằng Nikêlin có cùng chiều dài, mắc nối tiếp nhau. Dây (I) có tiết diện 1mm2, dây (II) có tiết diện 2mm2. Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này trong cùng một khoảng thời gian thì
Câu 11 Một dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một điện trở 3 kW trong 6 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó là
Câu 12 Khi tăng cường độ dòng điện qua một bình nhiệt lượng kế lên 3 lần (bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng của bình) thì độ tăng nhiệt độ của nước trong bình sẽ
Câu 13 Nhiệt lượng tỏa ra trên một điện trở 20W khi có dòng điện 2A chạy qua trong 30 s là
Câu 14 Mắc song song hai điện trở R1 = 24W, R2 = 8W vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V trong 1 phút. Nhiệt lượng tỏa ra trên cả mạch điện là
Câu 15 Nếu đồng thời tăng cường độ dòng điện và thời gian dòng điện qua một dây dẫn lên 2 lần thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đó