Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7. Các thành tựu văn hóa chủ yếu của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX có đáp án

Cài đặt đề thi
Thời gian làm bài

Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài

Câu 1 :

Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc từ

Câu 2 :

Thể loại văn học sau đây được coi là đỉnh cao nhất của thơ ca Trung Quốc thời phong kiến?

Câu 3 :

Tiểu thuyết “Tây du kí” do ai sáng tác?

Câu 4 :

Nhà thơ hiện thực xuất sắc nhất dưới thời Đường là

Câu 5 :

Ở Trung Quốc thời phong kiến, loại hình kiến trúc cung điện phát triển, đạt được nhiều thành tựu, tiêu biểu là công trình

Câu 6 :

Bộ sử nổi tiếng dưới thời Hán là

Câu 7 :

Quần thể kiến trúc cung điện lớn và đẹp nhất Trung Quốc là

Câu 8 :

Tác phẩm nào dưới đây không thuộc “tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc thời phong kiến?

Câu 9 :

Ở Trung Quốc, thể loại văn học tiểu thuyết chương hồi phát triển đến đỉnh cao dưới thời

Câu 10 :

Tào Tuyết Cần là tác giả của bộ tiểu thuyết nào dưới đây?

Câu 11 :

Nội dung nào sau đây không phản ánh thành tựu của điêu khắc, kiến trúc, hội họa của Trung Quốc thời phong kiến?

Câu 12 :

Trong quan điểm của Nho giáo, “ngũ thường” được hiểu là

Câu 13 :

Người đặt nền móng cho nền sử học phong kiến Trung Quốc là

Câu 14 :

Trong quan điểm của Nho giáo, “tam cương” được hiểu là

Câu 15 :

Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến Trung Quốc?