ĐỀ THI TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT- LỚP 5- VÒNG 3 – ĐỀ 3
Cài đặt đề thi
Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài
Câu 1
Câu hỏi 1: Từ chỉ quyền sở hữu của toàn thể xã hội hoặc tập thể là từ nào?
Câu 2
Câu hỏi 2: Từ ‘’công’’ trong câu: ‘’Của một đồng công một nén.’’ có nghĩa là gì?
Câu 3
Câu hỏi 3: Trạng thái bình yên, không có chiến tranh được gọi là gì?
Câu 4
Câu hỏi 4: Trong câu: ‘’Bạn Minh không những học giỏi mà còn đánh đàn rất hay’’, cặp quan hệ từ ‘’không những...mà còn’’ chỉ quan hệ gì?
Câu 5
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
Câu 6
Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào có tiếng ‘’công’’ không được dùng với nghĩa là ‘’lao động’’?
Câu 7
Câu hỏi 8: Trong câu: ‘’Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.’’, cặp quan hệ từ ‘’tuy...nhưng’’ chỉ quan hệ gì?
Câu 8
Câu hỏi 9: Trong các từ sau, từ nào có tiếng ‘’công’’ với nghĩa là ‘’thợ’’?
Câu 9
Câu hỏi 10: Trong các từ sau, từ nào có tiếng ‘’công’’ không được dùng với nghĩa ‘’không thiên vị’’?
Câu 10
Câu hỏi 11: Buôn Chư Lênh trong bài tập đọc ‘’Buôn Chư Lênh đón cô giáo”’’ thuộc vùng nào của nước ta? (SGK, Tiếng Việt 5, Tập 1. Tr144)
Câu 11
Câu hỏi 12: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
Câu 12
Câu hỏi 13: Câu nào sau đây sử dụng phép nhân hóa?
Câu 13
Câu hỏi 14: Từ nào sau đây không thể dùng để tả đặc điểm của cây?
Câu 14
Câu hỏi 15: Bộ phận trạng ngữ trong câu: ‘’Dưới anh nắng, dòng sông sáng rực lên.’’ là….
Câu 15
Câu hỏi 16: Câu nào sau đây sử dụng phép so sánh?
Câu 16
Câu hỏi 17: Tên đèo nào sau đây không xuất hiện trong bài thơ ‘’Cao Bằng’’? (SGK TV5, tập 2, tr.41)
Câu 17
Câu hỏi 18: Câu: ‘’Gần mực thì đen Gần đèn thì sáng.’’ Có cặp từ trái nghĩa nào?
Câu 18
Câu hỏi 19: Chọn từ điền vào chỗ trống: ‘’Bảo …………….nghĩa là giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mất mát.’’
Câu 19
Câu hỏi 36: Từ nào không dùng để tả ngoại hình của con người?
Câu 20
Câu hỏi 21: Câu: ‘’Mẹ vẫn dạy em phải đi thưa gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng.’’ có cặp từ trái nghĩa nào?
Câu 21
Câu hỏi 31: Từ nào viết sai chính tả?
Câu 22
Câu hỏi 23: Từ nào là từ láy trong các từ sau:
Câu 23
Câu hỏi 24: Thầy giáo trong bài đọc ‘’Cái gì quý nhất’’ đã cho rằng cái gì là quý nhất? (SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tr.87)
Câu 24
Câu hỏi 25: Từ ‘’vàng”’’ trong câu ‘’Mùa thu, lá vàng rụng nhiều.”’’ và ‘’Vàng là trang sức quý báu.’’ có quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 25
Câu hỏi 26: Từ nào dùng để tả chiều sâu?
Câu 26
Câu hỏi 27: ‘’Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao. (Huy Cận) . Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Câu 27
Câu hỏi 28: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ Tiếng dừa làm dịu nắng trưa. Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo. (Trần Đăng Khoa)
Câu 28
Câu hỏi 29: Từ ‘’vậy’’ trong câu: ‘’Nga đang học múa ba lê. Em gái Nga cũng vậy.’’ thuộc từ loại gì?
Câu 29
Câu hỏi 30: Trong câu ‘’Bạn Hạnh không những học giỏi mà đánh đàn cũng rất hay.’’, cặp quan hệ từ ‘’không những …mà còn’’ biểu thị quan hệ gì?
Câu 30
Câu hỏi 32: Từ nào khác với các từ còn lại?
Câu 31
Câu hỏi 33: Cặp từ nào là cặp từ cùng nghĩa?
Câu 32
Câu hỏi 34: Từ nào chứa tiếng ‘’bảo’’ không có nghĩa là ‘’giữ, chịu trách nhiệm’’?
Câu 33
Câu hỏi 35: Từ nào viết đúng chính tả?
Câu 34
Câu hỏi 37: Từ nào không phải là đại từ xưng hô ?
Câu 35
Từ chỉ quyền sở hữu của toàn thể xã hội hoặc tập thể là từ nào?
Câu 36
Từ ‘’công’’ trong câu: ‘’Của một đồng công một nén.’’ có nghĩa là gì?
Câu 37
Trạng thái bình yên, không có chiến tranh được gọi là gì?
Câu 38
Trong câu: ‘’Bạn Minh không những học giỏi mà còn đánh đàn rất hay’’, cặp quan hệ từ ‘’không những...mà còn’’ chỉ quan hệ gì?
Câu 39
Trong các từ sau, từ nào sai chính tả?
Câu 40
Trong các từ sau, từ nào có tiếng ‘’công’’ không được dùng với nghĩa là ‘’lao động’’?
Câu 41
Trong câu: ‘’Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.’’, cặp quan hệ từ ‘’tuy...nhưng’’ chỉ quan hệ gì?
Câu 42
Trong các từ sau, từ nào có tiếng ‘’công’’ với nghĩa là ‘’thợ’’?
Câu 43
Trong các từ sau, từ nào có tiếng ‘’công’’ không được dùng với nghĩa ‘’không thiên vị’’?
Câu 44
Buôn Chư Lênh trong bài tập đọc ‘’Buôn Chư Lênh đón cô giáo”’’ thuộc vùng nào của nước ta? (SGK, Tiếng Việt 5, Tập 1. Tr144)
Câu 45
Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
Câu 46
Câu nào sau đây sử dụng phép nhân hóa?
Câu 47
Từ nào sau đây không thể dùng để tả đặc điểm của cây?
Câu 48
Bộ phận trạng ngữ trong câu: ‘’Dưới anh nắng, dòng sông sáng rực lên.’’ là….
Câu 49
Câu nào sau đây sử dụng phép so sánh?
Câu 50
Tên đèo nào sau đây không xuất hiện trong bài thơ ‘’Cao Bằng’’? (SGK TV5, tập 2, tr.41)
Câu 51
Câu: ‘’Gần mực thì đen Gần đèn thì sáng.’’Có cặp từ trái nghĩa nào?
Câu 52
Chọn từ điền vào chỗ trống: ‘’Bảo …………….nghĩa là giữ cho nguyên vẹn, không để suy suyển, mất mát.’’
Câu 53
Từ nào không dùng để tả ngoại hình của con người?
Câu 54
Câu: ‘’Mẹ vẫn dạy em phải đi thưa về gửi, ăn trông nồi, ngồi trông hướng.’’ có cặp từ trái nghĩa nào?
Câu 55
Từ nào viết sai chính tả?
Câu 56
Từ nào là từ láy trong các từ sau:
Câu 57
Thầy giáo trong bài đọc ‘’Cái gì quý nhất’’ đã cho rằng cái gì là quý nhất? (SGK Tiếng Việt 5, tập 1, tr.87)
Câu 58
Từ ‘’vàng’’ trong câu ‘’Mùa thu, lá vàng rụng nhiều.’’ và ‘’Vàng là trang sức quý báu.’’ có quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 59
Từ nào dùng để tả chiều sâu?
Câu 60
Ta hát bài ca gọi cá vào Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao. (Huy Cận).Câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Câu 61
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ Tiếng dừa làm dịu nắng trưa. Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo. (Trần Đăng Khoa)
Câu 62
Từ ‘’vậy’’ trong câu: ‘’Nga đang học múa ba lê. Em gái Nga cũng vậy.’’ thuộc từ loại gì?
Câu 63
Trong câu ‘’Bạn Hạnh không những học giỏi mà đánh đàn cũng rất hay.’’, cặp quan hệ từ ‘’không những …mà còn’’ biểu thị quan hệ gì?
Câu 64
Từ nào khác với các từ còn lại?
Câu 65
Cặp từ nào là cặp từ cùng nghĩa?
Câu 66
Từ nào chứa tiếng ‘’bảo’’ không có nghĩa là ‘’giữ, chịu trách nhiệm’’?
Câu 67
Từ nào viết đúng chính tả?
Câu 68
Từ nào không phải là đại từ xưng hô ?