Bài tập luyện từ và câu : Biện pháp nhân hóa
Cài đặt đề thi
Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài
Câu 1
Nhân hóa là gì?
Câu 2
Hình ảnh nào sau đây không phải, hình ảnh nhân hóa?
Câu 3
Câu ' Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả ' có bao nhiêu từ được sử dụng với phép nhân hóa?
Câu 4
Chọn các từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người được dùng để chỉ hoạt động, tính chất của cây cối, đồ vật và loài vật trong các câu dưới đây. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
Câu 5
Trong câu ca dao : 'Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng' Sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng cách nào?
Câu 6
Có mấy kiểu nhân hóa thường gặp?
Câu 7
Cho biết câu: 'Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệ con người' được tạo ra bằng cách nào?
Câu 8
Trong câu thơ: ' Những chòm sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con', sự vật nào được nhân hóa? Chúng được nhân hóa bằng cách nào?
Câu 9
Câu văn 'Chú gà trống dang rộng đôi cánh che chở đàn con' sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Câu 10
Đâu là phát biểu không đúng về tác dụng của phép nhân hóa
Câu 11
Kiểu nhân hóa nào được sử dụng trong câu văn 'Ông mặt trời lấp sau mây ửng hồng'?
Câu 12
Kiểu nhân hóa nào được dùng trong câu ca dao ' Cái cò đi đón cơn mưa Tối tăm mờ mịt ai đưa cò về'
Câu 13
Câu ' Trên bến cảng tàu mẹ, tàu con nhộn nhịp ra vào bến' sử dụng cách nhân hóa?
Câu 14
'Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu'. Trong câu miêu tả nhân vật Dế Mèn trên đây, phép nhân hóa được tạo ra bằng cách nào?