Trạng nguyên tiếng Việt lớp 3 - Ôn luyện vòng thi Hương ( Bài 4 )

Cài đặt đề thi
Thời gian làm bài

Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài

Câu 1 Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu?
Câu 2 Câu văn nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
Câu 3 Câu nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
Câu 4 Đọc đoạn văn sau và chọn đáp án đúng.
(1) Khu vườn của ông bà nội tôi là nơi để lũ chim về tụ họp. (2) Chim vành khuyên về đậu trên cành nhãn trước hiên, chim sẻ trò chuyện ríu rít ở cây hồng, đôi chim sâu làm tổ nơi góc vườn. (3) Mỗi buổi sáng, vườn nhà ông tôi luôn rộn vang tiếng chim hót. (4) Tôi thường ngồi bên hiên nhà lắng tai nghe những âm thanh vui nhộn đó. (5) Nó có khi lảnh lót, có khi du dương như một bản nhạc muôn điệu.
(Theo Minh Hải)
Câu 5 Bức tranh dưới đây có thể minh hoạ cho đoạn thơ nào?
Câu 6 Từ ngữ nào có thể thay thế cho từ trong ngoặc trong đoạn văn sau?
Trên vòm cây, lũ chim sẻ đang trò chuyện ríu rít. Dưới đất, đám lá khô cuống cuồng chạy, va vào nhau ''sột soạt''.
(Theo Ngọc Minh)
Câu 7 Đáp án nào chỉ gồm những từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ dưới đây?
Đường của chú hải quân
Mênh mông trên biển cả
Tới những vùng đảo xa
Và những bờ bến lạ.
(Thanh Thảo)
Câu 8 Đọc đoạn thơ dưới đây và cho biết cây thông có phẩm chất gì?
Ai mà chịu rét bằng thông
Rễ xuyên mặt đất, ngọn trông vút trời
Sấm rung, chớp giật không rời
Một hơi gió lại bồi hồi khúc ngâm.
(Vũ Quần Phương)
Câu 9 ''Hang Sơn Đoòng'' có thể ghép với nội dung nào dưới đây để tạo thành câu giới thiệu?
Câu 10 Đọc văn bản sau và cho biết vì sao tác giả nói hải âu là bè bạn của người đi biển?
Hải âu là bè bạn của người đi biển. Chúng báo trước cho họ những cơn bão. Lúc trời sắp nổi bão, chúng càng bay nhiều, vờn sát ngọn sóng hơn và về ổ muộn hơn, chúng cần kiếm mồi sẵn cho lũ con ăn trong nhiều ngày, chờ khi biển lặng. Hải âu còn là dấu hiệu của điềm lành. Ai đã từng lênh đênh trên biển cả dài ngày, mà thấy những cánh hải âu, lòng lại không cháy bùng hi vọng?
(Vũ Hùng)
Câu 11 Trên đường đi học về, Nam nhìn thấy một người phụ nữ đang mang thai, tay xách nhiều túi nặng nên rất muốn giúp đỡ. Trong trường hợp này, Nam nên nói gì?
Câu 12 Giải câu đố sau:
Giữ nguyên - đơn vị thời gian
Thêm sắc - mình viết muôn vàn điều hay.
Từ thêm dấu sắc là từ gì?
Câu 13 Đọc đoạn văn sau và chọn đáp án đúng.
Câu 14 Câu tục ngữ nào chứa cặp từ có nghĩa trái ngược nhau.
Câu 15 Điền cặp từ có nghĩa trái ngược nhau vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau: Lá ... đùm lá ... . ( cặp từ được ngăn cách nhau bằng dấu phẩy )
Câu 16 Điền từ bắt đầu bằng ''ch'' hoặc ''tr'' là tên một đồ vật thường được sử dụng để nằm, ngồi thời xưa; làm bằng tre hoặc nứa; hình giống cái giường nhưng thường hẹp và thấp hơn. Đáp án: từ ...