Trạng nguyên tiếng Việt lớp 3 - Ôn luyện vòng thi Hương ( Bài 2 )

Cài đặt đề thi
Thời gian làm bài

Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài

Câu 1 Câu nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
Câu 2 Đọc đoạn thơ dưới đây và cho biết bạn nhỏ ước mơ trở thành ai?
Em mong ngày khôn lớn
Sẽ vượt sóng ra khơi
Cũng cầm chắc cây súng
Giữ lấy biển lấy trời.
(Vân Đài)
Câu 3 Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu?
Câu 4 Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ đặc điểm?
Câu 5 Câu văn nào dưới đây có sử dụng biện pháp so sánh?
Câu 6 Đọc đoạn văn sau và chọn đáp án đúng.
(1) Chú của bạn Hoa là bộ đội biên phòng. (2) Chú thường hay gọi điện về nhà, kể cho Hoa nghe những câu chuyện thú vị nơi biên cương. (3) Chú của Hoa rất dũng cảm, kiên cường và gan dạ. (4) Công việc của chú vô cùng khó khăn, gian khổ, vất vả. (5) Chú thường đi tuần tra, bảo vệ và giữ gìn trật tự biên giới quốc gia.
(Theo Thu Lan)
Câu 7 Câu nào dưới đây là câu khiến?
Câu 8 Đáp án nào dưới đây là cặp từ có nghĩa trái ngược nhau dùng để miêu tả tính cách?
Câu 9 Đọc đoạn văn dưới đây và cho biết bạn nhỏ có phẩm chất gì?
Một buổi, trời đầy dông bão. Chim sâu bị gió thổi bạt vào một khung cửa sổ và rơi xuống nền nhà. Một cậu bé chạy tới nâng chim sâu lên và đặt nó trong một chiếc hộp cứng. Sáng hôm sau, trời quang mây tạnh, cậu bé đến mở nắp hộp, nhẹ nhàng nâng chim sâu trên tay.
(Nguyễn Đình Quảng)
Câu 10 Đoạn văn dưới đây thể hiện điều gì?
Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu lục, ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa của lá rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng ấy, tôi có thể nhìn cả ngày không chán.
(Đoàn Giỏi)
Câu 11 Giải câu đố sau:
Giữ nguyên là chỗ bé nằm
Thêm huyền nấu nướng món ăn hằng ngày.
Từ thêm huyền là từ gì?
Câu 12 Hình ảnh dưới đây có thể dùng để minh hoạ cho đoạn thơ nào?
Câu 13 Đọc đoạn văn sau và chọn đáp án đúng.
Câu 14 Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoàn thành đoạn thơ sau:
(uống, hát, ăn)
Trưa nay bà mệt phải nằm
Thương bà, cháu đã giành phần nấu cơm
Bà cười: vừa nát vừa thơm
Sao bà ... được nhiều hơn mọi lần?
(Theo Vương Thừa Việt)
Câu 15 Câu tục ngữ nào chứa cặp từ có nghĩa trái ngược nhau.
1. Cây ngay không sợ chết đứng.
2. Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi.
3. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
Câu 16 Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu tục ngữ sau:
Trăm ... không bằng tay quen.
Câu 17 Điền từ bắt đầu bằng ''r/d'' hoặc ''gi'' là tên một loài thú nhỏ, thân hình hơi giống chuột, chi trước biến thành đôi cánh, thường bay đi kiếm ăn từ lúc chập tối.
Đáp án: từ ... .
Câu 18 Thành ngữ nào có thể thay thế cho bộ phận trong ngoặc trong câu văn
Trước khi đi xa, bạn bè đến tiễn và chúc anh'' mạnh mẽ, vượt qua được mọi gian lao, trở ngại''.