Trạng nguyên tiếng Việt lớp 3 - Ôn luyện vòng thi Hương ( Bài 1 )
Cài đặt đề thi
Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài
Câu 1
Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu?
Câu 2
Tiếng ''bình'' có thể ghép với tiếng nào dưới đây để tạo thành từ chỉ hoạt động?
Câu 3
Câu văn nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
Câu 4
Đoạn thơ dưới đây miêu tả cây phượng vào mùa nào? Hôm qua còn lấm tấm Chen lẫn màu lá xanh Sáng ra bừng lửa thẫm Rừng rực cháy trên cành Bà ơi sao mà nhanh! Phượng mở nghìn mắt lửa. (Theo Lê Huy Hoà)
Câu 5
Tiếng ''hiện'' có thể ghép được với những tiếng nào dưới đây để tạo thành từ?
Câu 6
Từ các tiếng ''chất, liệu, nguyên'' có thể ghép được tất cả bao nhiêu từ?
Câu 7
Đáp án nào dưới đây là tục ngữ?
Câu 8
Từ nào dưới đây có nghĩa là ''phấn khởi, hăng hái do tinh thần được kích động, cổ vũ''?
Câu 9
Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ đặc điểm?
Câu 10
Đọc đoạn văn dưới đây và cho biết vì sao người mẹ của nhân vật ''tôi'' lại mỉm cười trìu mến? Tôi thấy mẹ khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tròn trịa, ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng đọc thánh thót, nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc không thấy ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm. (Theo Lê Phương Liên)
Câu 11
Đáp án nào ghép với ''Quả lựu chín đỏ'' để tạo thành câu văn có sử dụng biện pháp so sánh thích hợp?
Câu 12
Đáp án nào gồm các từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ sau? Bên thềm gió mát Bé nặn đồ chơi Mèo nằm vẫy đuôi Tròn xoe đôi mắt. (Nguyễn Ngọc Ký)
Câu 13
Bức tranh dưới đây thích hợp để minh hoạ cho đoạn thơ nào?
Câu 14
Câu nào là câu nêu hoạt động trong đoạn văn dưới đây? (1) Mùa hè luôn rộn rã với tiếng ve ngân, rực rỡ với nắng vàng, tươi mát với biển xanh. (2) Nhưng mùa hè còn là mùa chia tay của những cô cậu học trò. (3) Ngày tổng kết năm học, các bạn học sinh ngồi dưới gốc phượng viết lưu bút cho nhau. (4) Dường như, trong khoảnh khắc đó, phượng càng thắm thêm, tiếng ve càng rền rĩ và nắng thì thêm vàng hoe. (Theo Hiền Mai)
Câu 15
Từ nào viết sai chính tả trong đoạn thơ dưới đây? Đêm, bầu trời đầy sao Lá thở, xương lấp lánh Tiếng gió ru đêm đến Tiếng chim gọi bình minh. (Theo Nguyễn Trọng Hoàn)
Câu 16
Từ ngữ nào viết sai chính tả trong đoạn thơ dưới đây? Gió vời vợi cánh diều Chiều bến sông bát ngát Thì thầm nghe sóng hát Ngọt ngào lời phù xa. (Theo Nguyễn Trọng Hoàn)
Câu 17
Câu văn nào dưới đây mô tả đúng bức tranh sau?
Câu 18
Giải câu đố sau: Giữ nguyên loại quả ngọt thanh Hỏi vào cơ thể mệt, lạnh, sốt cao. Từ giữ nguyên là từ gì?
Câu 19
Điền ''d/r'' hoặc ''gi'' thích hợp vào chỗ trống: thu ...ọn băng ...á
Câu 20
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành thành ngữ sau: Non ... nước biếc
Câu 21
Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Ngôi trường này được cải tạo, xây dựng lại trông rất khang trang. Từ chỉ đặc điểm trong câu văn trên là từ ... .
Câu 22
Điền số thích hợp vào chỗ trống: 1. Thua keo này, bày keo khác. 2. Lá lành đùm lá rách. 3. Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu tục ngữ ở vị trí số ... khuyên chúng ta hãy luôn kiên trì, không bỏ cuộc.
Câu 23
Điền từ còn thiếu để hoàn thành thành ngữ sau: Trước lạ sau ... .
Câu 24
Nối hai vế để tạo thành câu giới thiệu hoàn chỉnh.
Câu 25
Nối hai vế để tạo thành câu nêu đặc điểm hoàn chỉnh.