Trạng nguyên tiếng Việt lớp 3 - Ôn luyện vòng thi Hội ( Bài 7 )
Cài đặt đề thi
Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài
Câu 1
Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
Câu 2
Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu?
Câu 3
Cụm từ in đậm trong câu nào dưới đây trả lời cho câu hỏi ''Bằng gì''?
Câu 4
Câu nào dưới đây là câu nêu đặc điểm miêu tả đúng bức tranh sau?
Câu 5
Từ nào dưới đây có nghĩa giống với từ ''lóng lánh''?
Câu 6
Hình ảnh dưới đây gợi nhắc đến câu tục ngữ nào?
Câu 7
Hình ảnh nào có thể minh hoạ cho đoạn thơ dưới đây? Từng đoá sen nở chào hè Cánh hồng tươi thắm, lá xoè che ô Toả hương ngan ngát trong hồ Con thuyền theo nước lững lờ nhẹ trôi. (Mỹ An)
Câu 8
''Quần đảo Hoàng Sa'' có thể ghép với nội dung nào dưới đây để tạo thành câu giới thiệu?
Câu 9
Đọc và cho biết khung cảnh thiên nhiên trong đoạn văn sau được miêu tả như thế nào? Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi)
Câu 10
Trên đường đi học về, Bình thấy Trang đang dắt xe đạp bị tuột xích nên rất muốn giúp đỡ. Trong trường hợp này, Bình nên nói gì?
Câu 11
Đọc đoạn văn sau và chọn đáp án đúng.
Câu 12
Điền số thích hợp vào chỗ trống: (1) Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. (2) Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. (3) Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. (4) Hương vị quyến rũ đến kì lạ. (Theo Mai Văn Tạo) Đoạn văn trên có ... câu nêu đặc điểm.
Câu 13
Điền số thích hợp vào chỗ trống: Từ các tiếng ''trìu, yêu, mến, kiều'' có thể ghép được tất cả ... từ
Câu 14
Giải câu đố sau: Để nguyên trái với cuối cùng Thay nặng nhân của bánh chưng, bánh giầy. Từ để nguyên là từ gì? Đáp án: từ ... .
Câu 15
Điền cặp từ có nghĩa trái ngược nhau vào chỗ trống để hoàn thành thành ngữ sau: Thức ... dậy ... .( cặp từ trái nghĩa được ngăn cách bằng dấu phẩy )
Câu 16
Ghép hai vế với nhau để tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh thích hợp.
Câu 17
Ghép tên cây cầu ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải.