Trạng nguyên tiếng Việt lớp 3 - Ôn luyện vòng thi Hội ( Bài 5 )

Cài đặt đề thi
Thời gian làm bài

Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài

Câu 1 Câu nào dưới đây sử dụng sai dấu câu?
Câu 2 Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh?
Câu 3 Đáp án nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ đặc điểm?
Câu 4 Câu nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
Câu 5 Bức tranh dưới đây thích hợp để minh hoạ cho câu thơ nào?
Câu 6 Câu văn nào dưới đây mô tả đúng bức tranh sau?
Câu 7 Từ nào dưới đây có nghĩa là ''nói nhỏ nhẹ, vừa đủ nghe để tâm sự, bày tỏ tình cảm''?
Câu 8 Trong giờ Mĩ thuật, thấy Trâm quên mang hộp màu, Vy vui vẻ cho Trâm dùng chung với mình. Trong tình huống này, Trâm nên nói gì với Vy?
Câu 9 Câu tục ngữ nào dưới đây khuyên chúng ta phải luôn nhớ về cội nguồn, biết ơn tổ tiên?
Câu 10 Giải câu đố sau:
Hỏi ai vẽ thật tài hoa
Người, vật, phong cảnh hiện ra có hồn?
Câu 11 Đáp án nào ghép với ''Cầu vồng'' để tạo thành câu văn có sử dụng biện pháp so sánh thích hợp?
Câu 12 Câu văn nào dưới đây sử dụng biện pháp so sánh để mô tả bức tranh sau?
Câu 13 Trong đoạn văn sau, câu văn nào là câu nêu hoạt động.
(1) Bạch dương nổi tiếng là loài cây biểu tượng của nước Nga. (2) Bạch dương xanh ngắt vào mùa hè, che mát các con đường dọc ngoại ô Mátxcơ-va. (3) Mùa thu, lá cây vàng rợi, nguy nga và man mác buồn. (4) Du khách đến Mát-xcơ-va vào mùa thu đều tìm đến và chiêm ngưỡng cảnh đẹp đặc trưng này của thành phố. (Theo Băng Thanh)
Câu 14 Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành thành ngữ sau: Thức ... dậy sớm.
Câu 15 Điền số thích hợp vào chỗ trống:
Từ các tiếng ''huy, triển, phát'' có thể ghép được ... từ
Câu 16 Giải câu đố sau:
Giữ nguyên sáng ở trời cao
Sắc vào nhạc khí dạt dào thanh âm.
Từ giữ nguyên là từ gì?
Đáp án: từ ... .
Câu 17 Ghép hai vế với nhau để tạo thành câu tục ngữ hoàn chỉnh.
Câu 18 Ghép hai vế với nhau để tạo thành câu có hình ảnh so sánh thích hợp.
Câu 19 Nối câu ở cột bên trái với nhóm thích hợp ở cột bên phải.