Vật lý nhiệt - Vật lý - Lớp 12 - Đề 1
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài
Cài đặt đề thi
Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài
Câu 1
Điểm sôi của nước theo thang độ F là bao nhiêu?
Câu 2
Quy ước dấu nào sau đây phù hợp với định luật I của Nhiệt động lực học?
Câu 3
Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn?
Câu 4
Với cùng một chất, quá trình chuyển thể nào sẽ làm giảm lực tương tác giữa các phân tử nhiều nhất?
Câu 5
Kết luận nào dưới đây không đúng với thang nhiệt độ Celsius
Câu 6
Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 2 J. Khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm với một lực có độ lớn là 20 N. Độ biến thiên nội năng của khí là :
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Người ta thực hiện công 100 J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 30 J độ biến thiên nội năng của khí là :
Câu 13
Một lượng xác định trong điều kiện áp suất bình thường khi ở thể lỏng và thể khí sẽ không khác nhau về
Câu 14
Nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3.10^6 J/kg. Câu nào dưới đây là đúng?
Câu 15
Công thức tính nhiệt lượng là
Câu 16
Hãy tìm ý không đúng với mô hình động học phân tử trong các ý sau:
Câu 17
Điểm đóng băng và sôi của nước theo thang nhiệt độ Kelvin là
Câu 18
Công thức nào sau đây là công thức chuyển đổi đúng đơn vị nhiệt độ từ sang thang °F?
Câu 19
Khi nói về đặc điểm của các chất rắn, chất lỏng, chất khí.
a) Các phân tử thể lỏng có khoảng cách giữa chúng nhỏ hơn trong thể rắn.
b) Các phân tử trong thể khí tự do di chuyển và không bị ràng buộc bởi lực tương tác giữa chúng.
c) Vật ở thể lỏng không có thể tích riêng, nhưng có hình dạng riêng
d) Vật ở thể rắn có thể tích và hình dạng riêng, rất khó nén.
Câu 20
Tiến hành đo nhiệt dung riêng của nước với các dụng cụ sau: Biến thế nguồn (1), bộ đo công suất nguồn nhiệt (2), Nhiệt kế điện tử hoặc cảm biến nhiệt độ (3), Nhiệt lượng kế (4), cân điện tử (5), các dây nối…
a) Độ lớn của nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để làm tăng nhiệt độ của nó phụ thuộc vào khối lượng của nước, tính chất của nước, nhiệt dung riêng của nước.
b) Để xác định nhiệt dung riêng của nước cần đo đại lượng nhiệt lượng cần truyền cho nước, khối lượng nước và độ tăng n hiệt độ của nước.
c) Nhiệt lượng mà nước trong bình nhiệt lượng kế thu được đến từ nguồn nhiệt bên ngoài, thường là từ quá trình nhiệt đổi hoặc từ một nguồn nhiệt khác như lửa, máy nhiệt, hoặc các nguồn nhiệt khác
Các bước để đo nhiệt lượng mà nước thu được trong bình nhiệt lượng kế: - Đo lượng nước. - Đo nhiệt độ ban đầu của nước. - Tính toán nhiệt lượng bằng công thức: Q=mc.denta(t) - Đánh giá kết quả.
Câu 21
Khi nói về nhiệt độ, thang nhiệt độ, nhiệt kế.
a) Cơ sở chế tạo các loại dụng cụ đo nhiệt độ là sự nở vì nhiệt của chất rắn.
b) Nhiệt độ cho biết trạng thái cân bằng nhiệt của các vật tiếp xúc nhau và chiều truyền nhiệt năng.
c) Trong phòng thí nghiệm có thể nhận biết một phản ứng thu nhiệt hoặc toả nhiệt bằng cách đo nhiệt độ của phản ứng bằng một nhiệt kế.
d) Theo bản tin thời tiết phát lúc 19h50 ngày 27/02/2022 thì nhiệt độ trung bình ngày - đêm trong ngày 28/02/2022 tại Hà Nội là 25°C - 17°C. Sự chênh lệch nhiệt độ này trong thang đo Kelvin là 9°K
Câu 22
a) Nhiệt lượng cần thiết để đun nước từ 20°C đến 100°C là 504000 J.
b) Lượng nước đã hoá hơi là 0,03 kg.
c) Nhiệt lượng mà bếp điện cung cấp để đun nước là 1224240 J.
d) Nhiệt lượng trung bình mà bếp điện cung cấp cho ấm nước trong mỗi giây là 675,22 J.