Nhiệt nóng chảy riêng - Vật lý - Lớp 12-Đề 2

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài
Cài đặt đề thi
Thời gian làm bài

Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài

Câu 1 Vật ( chất) nào dưới đây có nhiệt độ nóng chảy xác định?
Câu 2 Đơn vị của nhiệt nóng chảy là
Câu 3 Gọi Q là nhiệt lượng cần truyền cho vật có khối lượng m để làm vật nóng chảy hoàn toàn vật ở nhiệt độ nóng chảy mà không thay đổi nhiệt độ của vật. Nhiệt nóng chảy riêng của chất đó là λ công thức đúng là
Câu 4 Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 100g nước đá là
Câu 5 Chọn đáp án đúng
Câu 6 Không thể kết luận gì về nhiệt nóng chảy riêng của chất nào dưới đây?
Câu 7 Nhiệt độ nóng chảy riêng của vật rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 8 Nhiệt nóng chảy riêng của một chất là ……………… cần cung cấp để làm cho một đơn vị khối lượng chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy mà không làm thay đổi nhiệt độ.Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Câu 9 Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 200g nước đá ở 0°C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá bằng 3,34.10^5J/kg
Câu 10 Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy?
Câu 11 Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn?
Câu 12 Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn?
Câu 13 Trong quy trình đúc chuông đồng đòi hỏi phải cung cấp nhiệt lượng đủ lớn để đồng được nấu chảy hoàn toàn trong thời gian nhất định kể từ khi đồng bắt đầu nóng chảy. Dựa vào đại lượng vật lí nào để có thể tính toán được nhiệt lượng cần cung cấp trong quá trình nóng chảy
Câu 14 Trong thí nghiệm xác định nhiệt nóng chảy riêng của nước đá nhất thiết phải có dụng cụ nào sau đây ?
Câu 15 Dựa vào bảng số liệu trên cho biết nhiệt lượng đã cung cấp cho nước đá trong 120 s đầu tiên là bao nhiêu ?
Câu 16 Thời giam mà nước đá nóng chảy là bao nhiêu :
Câu 17
Câu 18 Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.10^5 J/ kg. Người ta cung cấp nhiệt lượng 10,02.10^5 J có thể làm nóng chảy hoàn toàn bao nhiêu kg nước đá
Câu 19 Khi nói về nhiệt nóng chảy của một vật ( chất) thì
a) Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt lượng cung cấp cho vật rắn để nâng nhiệt độ của vật đến nhiệt độ nóng chảy
b) Nhiệt nóng chảy riêng có đơn vị Jun/kg (J/kg )
c) Các vật có khối lượng bằng nhau thì có nhiệt nóng chảy như nhau.
d) Nhiệt nóng chảy tỉ lệ thuận với khối lượng của vật rắn.
Câu 20 Trong các hiện tượng sau, những hiện tượng liên quan đến sự nóng chảy là
a) Thả cục nước đá vào cốc nước
b) Đun sôi dầu ăn
c) Đun nóng chảy chì để làm cầu đá
d) Cho cốc nước vào tủ lạnh
Câu 21 Nhiệt nóng chảy riêng của đồng là 1,8.10^5 J/kg.
a) Khối đồng sẽ tỏa ra nhiệt lượng 1,8.10^5 J khi nóng chảy hoàn toàn.
b) Mỗi kilogam đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.10^5 J để hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy.
c) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 2kg đồng ở nhiệt độ nóng chảy của nó là 3,6.1^5 J.
d) Dùng lò nung có công suất 2000 W hiệu suất 75% thì mất 240s để làm nóng chảy hoàn toàn 2kg đồng ở nhiệt độ nóng chảy của nó.
Câu 22 Người ta cung cấp nhiệt lượng Q để làm nóng chảy 200g nước đá ở −20°C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.10^5J/kg và nhiệt dung riêng của nước đá là 2,1.10^3 J/kg.
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tăng nhiệt độ của 200 g nước đá lên 0°C là 4200 J
b) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm tăng nhiệt độ của 200 g nước đá lên 0°C là 8,4 kJ
c) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy của 200 g nước đá ở -20°C là 6,68.105 J
d) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 200 g nước đá ở -20°C là 75200 J