Nhiệt dung riêng - Vật lý -lớp 12- Đề 1

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài
Cài đặt đề thi
Thời gian làm bài

Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài

Câu 1 Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn?
Câu 2 Điều nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn?
Câu 3 Hãy sắp xếp các bước sau theo đúng thứ tự tiến hành thí nghiệm đo nhiệt dung riêng.
Câu 4 Nhiệt độ của vật nào tăng lên nhiều nhất khi ta thả rơi từ cùng 1 độ cao xuống đất 4 vật có cùng khối lượng sau:
Câu 5 Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào?
Câu 6 Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3 kg đồng và 3 kg chì thêm 15°C thì:
Câu 7 Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,5kg được đun nóng tới 100°c vào một cốc nước ở 20°C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 35°C. Tính khối lượng nước, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau, CAl = 880 J/kg.K, CH2O = 4200J/kg.K.
Câu 8 Khối đồng có khối lượng 2 kg nhận nhiệt lượng 7600 J thì tăng thêm 10°C. Nhiệt dung riêng của đồng hồ là:
Câu 9 Một thác nước cao 126 m và độ chênh lệch nhiệt độ của nước ở đỉnh và chân thác là 0,3°C. Giả thiết rằng khi chạm vào chân thác, toàn bộ động năng của nước chuyển hết thành nhiệt năng truyền cho nước. Hãy tính nhiệt dung riêng của nước.
Câu 10 Một khối chì có khối lượng 5 kg, nhiệt dung riêng là 130 J/kg.K. Sau khi nhận thêm 37,7 kJ thì nhiệt độ của nó là 90°C. Hỏi nhiệt độ ban đầu của khối chì là bao nhiêu?
Câu 11 Có 4 bình A. B. C. D đều đựng nước ở cùng một nhiệt độ với thể tích tương ứng là 1 lít, 2 lít, 3 lít, 4 lít. Sau khi dùng các đèn cồn giống hệt nhau để đun các bình này trong 8 phút ta thấy các nhiệt độ trong các bình này khác nhau. Hỏi bình nào có nhiệt độ cao nhất?
Câu 12 Nhiệt lượng mà vật nhận được hay tỏa ra phụ thuộc vào:
Câu 13 J/kg.K là đơn vị của đại lượng nào dưới đây:
Câu 14 Nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K. Điều đó có nghĩa là gì?
Câu 15 Trong công thức tính nhiệt lượng thu vào: Q = mcΔt = mc(t2 − t1), t2 là:
Câu 16 Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3kg chì thêm 15°C thì:
Câu 17 Ba chất lỏng A. B. C đang ở nhiệt độ tA, tB, tC với tA < tB < tC được trộn lẫn với nhau. Chất lỏng nào tỏa nhiệt, chất lỏng nào thu nhiệt?
Câu 18 ….. của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 1°C(1K). Tìm từ thích hợp điền vào ô trống.
Câu 19 Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
a) Các dụng cụ thông dụng ở phòng thí nghiệm có thể dùng để thực hiện thí nghiệm đo nhiệt dung riêng là: Nhiệt lượng kế, Cân, Nhiệt kế, Nước nóng, Đồng hồ điện tử
b) Khi thực hiện thí nghiệm đo nhiệt dung riêng, một trong các đại lượng cần đo là khối lượng kim loại m2
c) Để khắc phục sai số của kết quả thí nghiệm, ta có thể làm giảm sai số dụng cụ
d) Nước là chất có nhiệt dung riêng lớn hơn nhiều so với các chất lỏng thông thường khác. Cũng nhờ có nhiệt dung riêng lớn mà nước thường được dùng trong các thiết bị làm mát của động cơ nhiệt.
Câu 20
a) Đây là công thức tính nhiệt dung riêng
b) Nhiệt lượng: là năng lượng mà vật thu khi thay đổi nhiệt độ. Đơn vị của nhiệt lượng là Joule (J).
c) Khối lượng: là lượng chất chứa trong vật. Đơn vị của khối lượng là kilôgam (kg).
- Độ chênh lệch nhiệt độ: là hiệu số giữa nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của vật. Đơn vị của độ chênh lệch nhiệt độ là Kelvin (K).
Câu 21
a
b
c
d
Câu 22
a
b
c
d