CÂU HỎI LUYỆN TẬP BÀI 3

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài
Cài đặt đề thi
Thời gian làm bài

Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài

Câu 1 Sau Chiến tranh lạnh, yếu tố nào trở thành nhân tố quyết định sức mạnh tổng hợp của từng quốc gia, đóng vai trò trung tâm trong quan hệ quốc tế?
Câu 2 Một trong những nước có tầm ảnh hưởng lớn trong xu thế đa cực là
Câu 3 Từ sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc (1991), thế giới phát triển theo một trong những xu thế nào sau đây?
Câu 4 Sau chiến tranh lạnh, sức mạnh của Mỹ
Câu 5 Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện xu thế chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
Câu 6 Xu thế đối thoại trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh là
Câu 7 Sau chiến tranh lạnh, quan hệ giữa các nước được điều chỉnh theo hướng
Câu 8 Một trong những xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh được Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề Biển Đông là
Câu 9 Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia (từ đầu những năm 80 của thế kỷ XX) là biểu hiện của
Câu 10 Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô (1989 - 1991) đã tạo cho Mỹ lợi thế nào sau đây?
Câu 11 Tổ chức, diễn đàn nào sau đây xuất hiện trong xu thế đa cực của thế giới từ sau năm 1991?
Câu 12 Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?
Câu 13 Trong trật tự thế giới đa cực, mối quan hệ giữa các quốc gia là
Câu 14 Nội dung nào sau đây là đúng về vị trí của nước Mỹ trong trật tự thế giới đa cực?
Câu 15 Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh (1991)?
Câu 16 Trong quan hệ quốc tế, khái niệm xu thế đa cực được hiểu là
Câu 17 Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế đa cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh?
Câu 18 Trật tự thế giới mới theo xu thế đa cực được hình thành trong bối cảnh nào sau đây?
Câu 19 Nhân tố nào sau đây đóng vai trò quyết định để các cường quốc tham gia xác lập trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh?
Câu 20 Từ sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm vì
Câu 21 Nội dung nào sau đây không phải là nhân tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh lạnh (1991)?
Câu 22 Nội dung nào sau đây phản ánh đúng sự khác biệt giữa xu thế đa cực và trật tự hai cực Ianta?
Câu 23 Quá trình tồn tại của trật tự thế giới được thiết lập trong và sau chiến tranh lạnh đều phản ánh
Câu 24 Trật tự thế giới được thiết lập trong và sau chiến tranh lạnh đều phản ánh
Câu 25 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
“Đa cực là một thuật ngữ trong quan hệ quốc tế dùng để chỉ một trật tự thế giới có sự tham gia của các quốc gia, các trung tâm khác nhau, trong đó không một quốc gia nào có quyền lực áp đảo đối với các quốc gia khác, cũng như chi phối sự phát triển của thế giới. Sự hình thành của trật tự thế giới đa cực là một tiến trình lịch sử khách quan với sự nổi lên của các cường quốc, sự gia tăng vai trò của các trung tâm, các tổ chức quốc tế, phản ánh tương quan so sánh lực lượng mới trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh”
(Sách giáo khoa lịch sử 12, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, trang 19)
a) Đa cực là trật tự quốc tế được hình thành ở giai đoạn sau Chiến tranh lạnh.
b) Trong trật tự đa cực, các cường quốc đều cơ hội khẳng định vị trí của mình, không phân biệt thể chế chính trị.
c) Các tổ chức quốc tế và khu vực ngày càng có vai trò quan trọng trong xu thế đa cực.
d) Trật tự đa cực hình thành là do mong muốn của Mỹ và các nước lớn trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Câu 26 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
“Trật tự thế giới mới này được hình thành như thế nào, còn tùy thuộc ở nhiều nhân tố: Sự phát triển về thực lực kinh tế, chính trị, quân sự của các cường quốc Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Đức trong cuộc chạy đua về sức mạnh quốc gia tổng hợp,..., Sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng thế giới (sự thành bại của công cuộc cải cách, đổi mới ở các nước xã hội chủ nghĩa,...); Sự phát triển của cách mạng khoa học – kĩ thuật sẽ còn tiếp tục tạo ra những “đột phá” và biến chuyển trên cục diện thế giới”.
(Nguyễn Anh Thái (Chủ biên), Lịch sử thế giới hiện đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2021, tr.424)
a) Đoạn tư liệu là minh chứng cho xu thế đa cực, nhiều trung tâm trong quan hệ quốc tế trong thời gian diễn ra cuộc Chiến tranh lạnh.
b) Trong quan hệ quốc tế, khái niệm đa cực chỉ trạng thái địa - chính trị toàn cầu với ba trung tâm quyền lực chi phối là Mỹ, Liên bang Nga và Trung Quốc.
c) Sự lớn mạnh của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu và châu Á là một trong những nhân tố tác động đến sự hình thành trật tự thế giới đa cực.
d) Để có thể trở thành một cực trong xu thế đa cực, các quốc gia cần xây dựng sức mạnh nội lực là yếu tố quyết định.
Câu 27 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Bài học của thời kì Chiến tranh lạnh đã chứng tỏ phương thức quan hệ quốc tế lấy đối đầu chính trị - quân sự là chủ yếu không còn phù hợp, phải chịu nhiều tổn thất hoặc thất bại như hai nước Xô - Mỹ và một bị thương, một bị mất. Trong khi đó, phương thức lấy hợp tác và cạnh tranh về kinh tế - chính trị là chính lại thu được nhiều tiến bộ, kết quả như các nước Đức, Nhật và NICs. Sự hưng thịnh hay suy vong của một quốc gia quyết định bởi sức mạnh tổng hợp của quốc gia đó, mà chủ yếu là thực lực kinh tế và khoa học - kĩ thuật”.
(Vũ Dương Ninh (Chủ biên), Một số chuyên đề lịch sử thế giới,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2001, tr.401)
a) Xu thế chính trong quan hệ giữa các nước sau Chiến tranh lạnh là hợp tác, đối thoại.
b) Thực tế đã chứng minh sự thịnh vượng của các quốc gia chỉ có được trong môi trường hợp tác lành mạnh, không có cạnh tranh, mâu thuẫn.
c) Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và sự suy yếu của Mỹ trong thời kì Chiến tranh lạnh là do việc chạy đua vũ trang, đối đầu về chính trị - quân sự kéo dài giữa hai cường quốc.
d) Sự vươn lên của Đức, Nhật, NICs (các nước công nghiệp mới) và các quốc gia khác làm thay đổi tương quan so sánh lực lượng giữa các nước.
Câu 28 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
a) Sau Chiến tranh lạnh, Liên xô tan rã, Mỹ vươn lên trở thành cường quốc số một thế giới.
b) Liên minh châu Âu được hình thành và khẳng định được vị thế là một tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới.
c) Trung Quốc đã trỗi dậy mạnh mẽ trong thời kì sau Chiến tranh lạnh, có khả năng trở thành một cực trong xu thế đa cực của quan hệ quốc tế.
d) Mỹ, Trung Quốc, Liên bang Nga,... là những trung tâm quyền lực lớn, là đồng minh chiến lược của nhau trong quan hệ quốc tế.