Đề thi thử học kỳ 1 môn Vật Lý lớp 11 online - Mã đề 06
Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 40000 V/m. Độ lớn điện tích Q là
Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC nhưng trái dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là
Cho hai điện tích điểm cùng độ lớn nhưng trái dấu đặt cố định trên đường thẳng nằm ngang cách nhau 2m trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm hai điện tích có chiều hướng sang phải và độ lớn là 18kV/m. Điện tích dương nằm phía bên:
Hai điện tích điểm q1 = 20nC và q2 = -20nC đặt tại hai điểm A,B cách nhau một đoạn a = 30cm trong không khí. Cho k = 9.109Nm2/C2. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
Một điện tích điểm Q = +4.10-8 C đặt tại một điểm O trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M, cách O một khoảng 2 cm do Q gây ra là
Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi tại bốn đỉnh của hình thoi đặt
Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường
Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó được xác định bằng
Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là
Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, khác dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương
Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc, một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì
Theo nội dung của thuyết electron, phát biểu nào sau đây là sai?
Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện đặt trong không khí, cách nhau 40 cm. Giả sử có 4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó hai quả cầu sẽ:
Hãy giải thích hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh.
Ba quả cầu bằng kim loại A, B, C đặt trên 3 giá cách điện riêng rẽ. Tích điện dương cho quả cầu A. Trường hợp nào sau đây thì quả cầu B bị nhiễm điện dương, quả cầu C bị nhiễm điện âm.
Đưa một quả cầu Q tích điện dương lại gần đầu M của một khối trụ kim loại MN (hình vẽ). Tại M và N sẽ xuất hiện các điện tích trái dấu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu chạm tay vào điểm I trung điểm của MN?
Xét các trường hợp sau với quả cầu B đang trung hòa điện:
I. Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sắt
II. Quả cầu A mang điện dương đặt gần quả cầu B bằng sứ
III. Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng thủy tinh
IV. Quả cầu A mang điện âm đặt gần quả cầu B bằng đồng
Những trường hợp nào trên đây có sự nhiễm điện của quả cầu B
Hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có |q1| > |q2|. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng
Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì:
Khi đưa một quả cầu kim loại A không nhiễm điện lại gần một quả cầu B nhiễm điện thì
Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Một bộ tụ gồm 3 tụ giống nhau ghép song song với nhau và nối vào nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 20 V. Điện dung của bộ tụ bằng 1,5 µF. Điện tích trên mỗi bản tụ có độ lớn là
Tụ điện phẵng, không khí có điện dung 5 nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.105 V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2 mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là
Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 (µF), C2 = 0,6 (µF) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 (C). Hiệu điện thế của nguồn điện là:
Đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω) mắc song song với điện trở R2 = 300 (Ω), điện trở toàn mạch là:
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω). đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U khi đó hiệu điên thế giữa hai đầu điện trở R1 là 6 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là:
Tính hiệu suất của một bếp điện nếu sau t = 20phút nó đun sôi được 2l nước ban đầu ở 20oC. Biết rằng cường độ dòng điện chạy qua bếp là I = 3A, hiệu điện thế của bếp là U = 220V
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau bằng 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó hút nhau bằng lực có độ lớn
Hai quả cầu kim loại mang điện tích q1 = -2.10–9 C và q2 = 4.10–9 C khi đặt trong không khí cách nhau một khoảng d thì chúng hút nhau bằng lực 4.10–5 N. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra một khoảng d như lúc ban đầu thì chúng sẽ
Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng.
Về sự tương tác điện, trong các nhận định dưới đây, nhận định sai là
Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi
Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F, giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm đi một nửa thì lực tương tác giữa chúng
Một thanh nhựa và một thanh đồng (có tay cầm cách điện) có kích thước bằng nhau. Lần lượt cọ sát hai thanh vào một miếng dạ, với lực bằng nhau và số lần cọ sát bằng nhau, rồi đưa lại gần một quả cầu bấc không mang điện, thì
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, chúng hút nhau một lực 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau một khoảng
Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì hút nhau bằng 1 lực là 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện môi 2,1 vào bình thì hai điện tích đó hút nhau bằng lực có độ lớn
Hai quả cầu kim loại mang điện tích q1 = -2.10–9 C và q2 = 4.10–9 C khi đặt trong không khí cách nhau một khoảng d thì chúng hút nhau bằng lực 4.10–5 N. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra một khoảng d như lúc ban đầu thì chúng sẽ