Đề thi thử học kỳ 1 môn Toán lớp 11 online - Mã đề 02

Cài đặt đề thi
Thời gian làm bài

Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài

Câu 1

Phương trình $2\sin x-5=0$ có các nghiệm là: 

Câu 2

Với $-\pi <x<\pi $ thì số nghiệm của phương trình $\sin \left( 2x+\frac{\pi }{3} \right)=\frac{1}{2}$ là:   

Câu 3

Trong nửa khoảng $\left[ 0;2\pi  \right)$, phương trình $\cos 2x+\sin x=0$ có tập nghiệm là: 

Câu 4

Cho phương trình: $\tan 2x+\cot 2x=0,$ nghiệm của phương trình (với $k\in Z$) là:   

Câu 5

Cho S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, Q lần lượt là trung điểm của BC, CD và SA. Thiết diện của mp(MNQ) với hình chóp là: 

Câu 6

Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng $\Delta :2x-y+3=0$. Ảnh của đường thẳng $\Delta $ qua phép tịnh tiến theo vec tơ $\overrightarrow{u}=\left( 2;-1 \right)$ có phương trình là: 

Câu 7

Có bao nhiêu cách xác định một mặt phẳng: 

Câu 8

Cho phương trình $\cos 4x-3\cos 2x+2=0,$  nghiệm của phương trình (với $k\in Z$) là:   

Câu 9

Định m để phương trình $m{{\sin }^{2}}2x-\left( 2m-3 \right)\sin 2x-3\left( m-1 \right)=0,$ có nghiệm thỏa mãn $-\frac{\pi }{2}<x<\frac{\pi }{2}$  

Câu 10

Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình $\sin x+\cos x=\sqrt{2}$ là 

Câu 11

Trong mặt phẳng cho 10 đường thẳng cắt nhau đôi một, nhưng không có 3 đường thẳng nào đồng quy. Số giao điểm và số tam giác được tạo thành lần lượt là:  

Câu 12

Cho đa giác lồi có 12 cạnh. Số đường chéo của đa giác là:   

Câu 13

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

Câu 14

Cho a, b là hai đường thẳng song song với nhau. Chọn khẳng định sai:

Câu 15

Cho hình chóp S.ABCD. Các đường thẳng chéo với AD là:  

Câu 16

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Giao tuyến của (SAD) và (SBC) là:

Câu 17

Hệ số của số hạng chứa ${{x}^{6}}$ trong khai triển của nhị thức ${{\left( 3x+1 \right)}^{10}}$ là:  

Câu 18

Số hạng không chứa x trong khai triển cỉa nhị thức ${{\left( 2x-\frac{1}{{{x}^{2}}} \right)}^{6}}$ là: 

Câu 19

Cho biết tổng của 3 hệ số của 3 số hạng đầu tiên trong khai triển ${{\left( {{x}^{2}}-\frac{2}{x} \right)}^{n}}$ là 97. Khi đó n bằng: 

Câu 20

Cho $M=C_{15}^{0}+6C_{15}^{1}+{{6}^{2}}C_{15}^{2}+...+{{6}^{15}}C_{15}^{15}.$ Khi đó M bằng: 

Câu 21

Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho MN cắt BC tại E và O là điểm bất kì trong tam giác BCD. Giao tuyến của (OMN) và (BCD) là:  

Câu 22

Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho MN cắt BC tại E và O là điểm bất kì trong tam giác BCD. Kết luận nào sau đây đúng ?(I) Giao điểm của (OMN) và BC  là điểm E.(II) Giao điểm của (OMN) và BD là giao điểm của BD và OE.(III) Giao điểm của (OMN) và CD là giao điểm của CD và ON. 

Câu 23

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M là trung điểm của SC. Giao điểm I của AM và (SBD) là:  

Câu 24

Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi ${G_1},{G_2}$ lần lượt là trọng tâm tam giác BCD và ACD. Khi đó đoạn thẳng ${G_1}{G_2}$ bằng:  

Câu 25

Cho tứ diện SABC. Trên các cạnh SA, SB và SC lấy các điểm D, E và F sao cho DE cắt AB tại I, EF cắt BC tại J, FD cắt AC tại K. Chọn khẳng định sai? 

Câu 26

Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố: “Tổng hai mặt xuất hiện của con súc sắc bằng 9” là:

Câu 27

Một bình đựng 6 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ. Các viên bi này chỉ khác nhau về màu. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để 3 viên bi cùng màu: 

Câu 28

Có hai hộp cùng chứa các viên bi. Hộp thứ nhất có 6 viên bi đỏ và 7 viên bi xanh. Hộp thứ hai có 5 viên bi đỏ và 8 viên bi xanh. Từ mỗi hộp lấy ra ngẫu nhiên 1 viên bi. Tính xác suất để 2 viên bi lấy ra cùng màu xanh. 

Câu 29

Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm $M\left( 1;-2 \right)$. Tọa độ ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo vectơ $\overrightarrow{v}=\left( 3;-2 \right)$ là:   

Câu 30

Nếu $C_{n}^{1}+6C_{n}^{2}+6C_{n}^{3}=9{{n}^{2}}-14n$ thì n bằng: 

Câu 31

Cho tứ diện ABCD. Gọi P, Q, R, S lần lượt là các điểm trên cạnh AB, BC, CD và DA. Nếu 4 điểm P, Q R, S đồng phẳng. Chọn khẳng định sai? 

Câu 32

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác, gọi O là giao điểm của AC và BD. Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(P) qua O và song song với SA và BC là: 

Câu 33

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Trên AO lấy điểm I bất kì (I khác A và O). Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp(P) qua I song song với SA và BD là: 

Câu 34

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Mp(GAD) cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích bằng: 

Câu 35

Cho tứ diện ABCD có có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi M là trung điểm của AB. Mp(P) qua M và song song với BC và CD cắt tứ diện theo 1 thiết diện là: 

Câu 36

Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J là trọng tâm tam giác ABC, ABD. Tìm khẳng định đúng: 

Câu 37

Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho MB = 2MC. Chọn khẳng định đúng: 

Câu 38

Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J là trung điểm của AC và AD. Xét các mệnh đề sau:(I) IJ // (BCD).(II) CD // (BCD)(III) Giao tuyến của (BCD) và (BIJ) là đường thẳng qua B song song với CD. 

Câu 39

Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh bằng a và AB vuông góc với CD. Gọi I là trung điểm của BC. M$Mp\left( \alpha  \right)$ qua I song song với AB và CD cắt tứ diện theo 1 thiết diện có diện tích là: 

Câu 40

Cho tứ diện ABCD có BCD là tam giác đều cạnh a. Gọi I là trung điểm của AB. Mp(P) qua I song song với (BCD). Thiết diện của tứ diện cắt bởi mp(P) có diện tích là: