Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Vật Lý lớp 11 online - Mã đề 06
Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài
Có một số điện trở loại $12\Omega $, phải dùng ít nhất bao nhiêu điện trở đó để mắc thành mạch có điện trở $7,5\Omega $
Một electron được giữa cố định, electron khác ở rất xa chuyển động về phía electron cố định với vận tốc ban đầu v0. Khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng là:
Lần lượt đặt điện tích thử q vào điện trường của các điện tích q1 và q2 thì thế năng tương tác giữa điện tích thử này với các điện tích q1 (nét liền) và q2 (nét đứt) theo khoảng cách r được cho như hình vẽ. Tỉ số $\frac{{{q_1}}}{{{q_2}}}$ :
Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu.
Một electron bắt đầu chuyển động dọc theo đường sức của điện trường giữa hai bản tụ của một tụ điện phẳng. Hai bản tụ cách nhau một khoảng d = 2 cm và giữa chúng có một hiệu điện thế U = 120 V. Electron sẽ có vận tốc là bao nhiêu khi dịch chuyển được một quãng đường 3 cm.
Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì
Một thanh kim loại mang điện tích −2,5.10-6 C. Sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5 µC. Cho biết điện tích của êlectron là −1,6.10−19 C. Chọn câu đúng.
Hai hạt bụi trong không khí mỗi hạt chứa 5.108 electron ách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng
Có ba quả cầu kim loại, kích thước bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích + 27 µC, quả cầu B mang điện tích – 3µC, quả cầu C không mang điện. Cho quả cầu A và B chạm nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho quả cầu B và C chạm nhau. Lúc này, điện tích trên các quả cầu A, B và C lần lượt là x, y và z. Giá trị của biểu thức (x + 2y + 3z) gần giá trị nào nhất sau đây:
Có 4 quả cầu kim loại, giống hệt nhau. Các quả cầu mang các điện tích lần lượt là: +2,3 µC ; −264.10-7 C; −5,9 µC; +3,6.10-5 C. Cho bốn quả cầu đồng thời chạm nhau, sau đó lại tách chúng ra. Điện tích mỗi quả cầu sau đó là
Một quả cầu tích điện +4,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số proton để quả cầu trung hoà về điện?
Một tụ điện phẳng không khí, điện dung 40 pF, tích điện cho tụ điện ở hiệu điện thế 120V. Sau đó tháo bỏ nguồn điện rồi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên gấp đôi. Tính hiệu điện thế mới giữa hai bản tụ. Biết rằng điện dung của tụ điện phẳng tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai bản của nó
Một tụ điện phẳng điện dung 12 pF, điện môi là không khí. Khoảng cách giữa hai bản tụ 0,5 cm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 20 V. Tính cường độ điện trường trong tụ.
Một tụ điện phẳng có các bản tụ làm bằng nhôm có kích thước 4 cm x 5cm. Điện môi là dung dịch axêton có hằng số điện môi là 20. khoảng cách giữa hai bản của tụ điện là 0,3 mm. Tính điện dung của tụ điện
Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của nó bằng 4,8.10-18 C . Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hỏi hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó? Lấy g = 10 m/s2
Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.106 N. Khi chúng dời xa nhau thêm 3 cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
Trong điện trường của một điện tích q, nếu tăng 3 lần khoảng cách điểm đang xét đến điện tích q thì cường độ điện trường sẽ:
Cho hai điện tích $q_1=1nC,q_2=−8nC$ đặt tại hai điểm A, B cách nhau 30cm trong chân không. Tìm điểm C cách A và B bao nhiều sao cho tại đó $ \overrightarrow {{E_2}} = 2\overrightarrow {{E_1}} $
Một có vận tốc ban đầu${v_0} = {3.10^6}m/sa$ chuyển động dọc theo chiều đường sức của một điện trường có cường độ điện trường$E = 1250V/m$ . Quãng đường electron đi được kể từ lúc ban đầu đến lúc dừng lại là?
Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một electron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữa hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của electron là:
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 4 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích $q = {5.10^{ - 10}}\left( C \right)$di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công $A = {2.10^{ - 8}}\left( J \right)$. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là:
Một điện trường đều cường độ 1000 V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết $AB = 6cm,\,\,AC = 8cm$ . Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BA:
Một proton mang điện tích $ + 1,{6.10^{ - 19}}C$ chuyển động dọc theo phương của đường sức một điện trường đều. Khi nó đi được quãng đường 10 cm thì lực điện thực hiện một công là $ + 3,{2.10^{ - 20}}J$ . Tính cường độ điện trường đều này:
Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống: “Tích của cường độ dòng điện và điện trở còn gọi là …”
Một đoàn du khách bị lạc đường khi đang vào rừng thám hiểm, họ đã tạo ra lửa bằng cách dùng giấy bạc (lấy từ kẹo cao su) kẹp vào 2 đầu của viên pin (lấy từ đèn pin). Đó là ứng dụng của hiện tượng:
Giảm bán kính dây dẫn 2 lần thì điện trở
Khi nào ta cần mắc điện trở mới song song với điện trở cũ?
Ở đâu có từ trường?
Dòng điện chạy qua dây dẫn có hình dạng như thế nào thì có tác dụng từ?
Tại sao có thể nói acquy là một pin điện hóa?
Khi nói về nguồn điện, phát biểu nào dưới đây là sai?
Một mạch điện kín gồm bộ nguồn có hai pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 3V, điện trở trong bằng 1Ω và mạch ngoài là một điện trở R = 2Ω. Hiệu điện thế giữa hai cực của mỗi pin là
Có 3 điện trở $R_1, R_2, R_3$. Nếu mắc nối tiếp 3 điện trở, rồi mắc vào hiệu điện thế U = 9 V thì dòng điện trong mạch là 1 A; nếu mắc song song 3 điện trở, rồi mắc vào hiệu điện thế U = 9 V thì dòng điện trong mạch chính là 9 A; nếu mắc $(R_1//R_2) nt R_3$, rồi mắc vào hiệu điện thế U = 9 V thì dòng điện trong mạch chính là
Một nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với một điện trở ngoài R = r thì cường độ dòng điện chạy trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch
Chọn đáp án đúng. Việc ghép song song các nguồn điện giống nhau thì
Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào là tương tác từ
Đường sức từ có dạng là đường thẳng, song song, cùng chiều cách đều nhau xuất hiện
Khi nói về tương tác từ, điều nào sau đây là đúng?
Tương tác từ không xảy ra trong những trường hợp nào sau đây?