Đề thi thử giữa học kỳ 1 môn Vật Lý lớp 11 online - Mã đề 03
Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài
Tính chất cơ bản của điện trường là:
Chọn câu phát biểu sai
Người ta làm nhiễm điện cho một thanh kim loại bằng cách hưởng ứng. Sau khi nhiễm điện thì số electron trong thanh kim loại sẽ:
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
Hai điện tích q1, q2 đặt trong không khí cách nhau khoảng r. Lực tĩnh điện giữa chúng là:
Một quả cầu mang điện tích Q đặt trong điện môi đồng chất. Cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm M trong không gian không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Chọn phát biểu sai về đường sức điện
Công của lực điện trong sự di chuyển điện tích từ điểm M đến N trong điện trường đều
Người ta thả một electron tự do không vận tốc đầu trong một điện trường đều. Khi đó electron sẽ
Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tụ điện?
Dòng điện không đổi là dòng điện
Trong các pin điện hóa, dạng năng lượng nào sau đây được biến đổi thành điện năng?
Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
Trong một mạch kín chứa nguồn điện, cường độ dòng điện trong mạch
Một bộ nguồn gồm các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e và điện trở trong r. Bộ nguồn được mắc kiểu hỗn hợp đối xứng gồm m dãy mắc song song, mỗi dãy gồn n nguồn. Chọn công thức đúng để tính suất điện động và điện trở trong tương đương của bộ nguồn?
Hai điện tích điểm ${q_{1\;}} = - {4.10^{ - 5}}C$ và ${q_{1\;}} = {5.10^{ - 5}}C$ đặt cách nhau 5cm trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng
Cho một vật A nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật B chưa nhiễm điện thì
Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ:
Chọn câu sai:
Biết hiệu điện thế ${U_{NM}} = 3V$. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng:
Chọn câu sai.
Công của lực điện trường làm di chuyển điện tích q từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều E:
Hai quả cầu nhỏ có điện tích lần lượt là ${q_1}\, = \,{2.10^{ - 8}}\,C,{q_2}\, = \,4,{5.10^{ - 8}}\,C$ tác dụng với nhau một lực bằng 0,1 N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng bằng:
Hai điện tích điểm đặt trong chân không cách nhau 4 cm đẩy nhau một lực F = 10 N. Để lực đẩy giữa chúng là 2,5 N thì khoảng cách giữa chúng là:
Cho hai điện tích điểm nằm ở hai điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB có phương
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là ${U_{MN}} = 100V$. Chọn phát biểu đúng.
Độ lớn điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích điểm không phụ thuộc vào
Đặt một điện tích thử có điện tích $q\, = \, - 1\,\mu C$ tại một điểm, nó chịu một lực điện 1 mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là:
Phát biểu nào sau đây về tụ điện là không đúng?
Nhận xét nào sau đây là sai?
Công của lực điện làm dịch chuyển một điện tích điểm q từ điểm M đến điểm N trong điện trường, thì không phụ thuộc vào
Một tụ điện phẳng không khí được tích điện rồi ngắt khỏi nguồn điện. Sau khi ngắt khỏi nguồn người ta nhúng tụ điện ngập vào dầu hỏa. So với khi chưa nhúng thì:
Phát biểu nào sau đây là sai?
Một êlectron bay từ điểm A đến điểm B trong điện trường có điện thế ${V_A} = 150\,V,\,{V_B} = \,50\,V.$ Độ biến thiên động năng của êlectron khi chuyển động từ A đến B là:
Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau được tích điện cùng dấu nhưng có giá trị khác nhau q1 và q2. Đặt hai quả cầu tại hai điểm A, B cách nhau 1 khoảng r trong chân không thì chúng đẩy nhau một lực F1. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đặt lại vào vị trí A, B như cũ thấy chúng đẩy nhau một lực F2. Nhận định nào sau đây đúng?
Điện tích Q sinh ra xung quanh nó một điện trường. Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường tại một điểm M của điện tích Q?
Một tụ điện phẳng không khí được mắc vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E không đổi. Sau khi tích điện, tụ được cắt khỏi nguồn điện rồi kéo cho khoảng cách giữa các bản tụ tăng lên gấp đôi. So với trước khi kéo xa hai bản cực, cường độ điện trường trong tụ điện
Hai tụ điện có điện dung ${C_1}\, = \,{C_2}\, = \,{C_0}$ được mắc song song, rồi mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung ${C_3}\, = \,{C_0}$ thành bộ. Mắc bộ tụ điện và hai cực một nguồn điện một chiều có suất điện dộng E = 12 V. Hiệu điện thế trên hai đầu tụ điện C1 bằng:
Hai tụ điện có điện và hiệu điện thế giới hạn lần lượt là ${C_1} = \,20\,pF,\,{U_1} = 200\,V;\,$${C_2} = 30\,pF,\,{U_2} = 400\,V$ được mắc nối tiếp thành bộ . Hiệu điện thế tối đa mà bộ tụ chịu đựng được là:
Một điện tích điểm $q = {10^{ - 9}}C$ chuyển động từ đỉnh A đến đỉnh B của một tam giá đều ABC. Tam giác đều ABC nằm trong một điện trường đều có cường độ điện trường $E = {2.10^4}$ V/m. Đường sức của điện trường này song song với cạnh BC và có chiều từ B đến C. Cạnh của tam giác bằng 20 cm. Công của lực điện trường khi q dịch chuyển từ đỉnh A đến B bằng:
Có hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện trường của điện tích điểm. Biết rằng cường độ điện trường tại A là EA= 400 V/m, tại B là 100 V/m. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB là: