Luyện tập Mệnh đề
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài
Cài đặt đề thi
Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài
Câu 1
Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề: P: “Tam giác ABC có 3 cạnh bằng nhau”. Q: “Tam giác ABC là tam giác đều”. Hai mệnh đề P và Q có tương đương không? Nếu có, phát biểu bằng nhiều cách?
Câu 2
Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào là mệnh đề? a) “Số 150 chia hết cho 3”; b) “x + 3 = 0”; c) “Sách giáo khoa Toán 10 Kết nối tri thức rất hay”; d) “Tết nguyên đán là tết cổ truyền của người Việt Nam”
Câu 3
Phát biểu các mệnh đề sau và lập mệnh đề phủ định của nó dưới dạng kí hiệu:
Câu 4
Cho hai mệnh đề P: “x là số chẵn” và Q: “x chia hết cho 2”. Phát biểu mệnh đề P kéo theo Q.
Câu 5
Cho mệnh đề: “Nếu tứ giác là một hình thoi thì trong tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn”. Mệnh đề đảo của mệnh đề trên là:
Câu 6
Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
Câu 7
Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số tự nhiên có hai chữ số chia hết cho 11” là mệnh đề nào sau đây:
Câu 8
Cho mệnh đề:
Câu 9
Cho các câu sau đây: a) Không được vào đây! b) Ngày mai bạn đi học không? c) Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh năm 1890. d) 17 chia 3 dư 1. e) 2003 không là số nguyên tố. Có bao nhiêu câu là mệnh đề?
Câu 10
Câu nào sau đây không phải là mệnh đề chứa biến?
Câu 11
Cho mệnh đề chứa biến như sau. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Câu 12
Mệnh đề phủ định của mệnh đề “Có ít nhất một số thực x thỏa mãn điều kiện bình phương của nó là 1 số không dương” là:
Câu 13
Cho mệnh đề sau: “Trong một mặt phẳng, nếu hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì hai đường thẳng đó song song với nhau”. Đáp án nào dưới đây là cách viết khác với mệnh đề đã cho?
Câu 14
Kí hiệu X là tập hợp tất cả các bạn học sinh x trong lớp 10A1, P(x) là mệnh đề chứa biến “x đạt học sinh giỏi”. Mệnh đề “∃x ∈ X, P(x)” khẳng định rằng:
Câu 15
Cho mệnh đề sau, chỗ trống trong mệnh đề trên có thể điền kí hiệu nào dưới đây?