Cài đặt đề thi
Thời gian làm bài

Vui lòng cài đặt đề thi trước khi làm bài

Câu 1 :

Thế giới khách quan bao gồm ?

Câu 2 :

Đặc điểm của phủ định biện chứng ?

Câu 3 :

Sự biến đổi dần dần về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất chỉ ra:

Câu 4 :

Bàn về sự phát triển V.I.Lênin viết : Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập. Câu đó nói về ?

Câu 5 :

Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy là đối tượng nghiên cứu của môn khoa học nào ?

Câu 6 :

Mâu thuẫn là ?

Câu 7 :

Lịch sử loài người trải qua các chế độ khác nhau trong lịch sử đó là:

Câu 8 :

Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan điểm triết học ?

Câu 9 :

Vận động đi lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ cao hơn và hoàn thiện hơn chỉ ra:

Câu 10 :

Quá trình hóa hợp và phân giải các chất là hình thức vận động cơ bản nào của thế giới vật chất ?

Câu 11 :

Lượng được chia thành ?

Câu 12 :

Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao là:

Câu 13 :

Sự biến đổi nào sau đây được coi là sự phát triển ?

Câu 14 :

Đối tượng nghiên cứu của triết học là ?

Câu 15 :

Hình thức vận động nào sau đây là cao nhất và phức tạp nhất ?

Câu 16 :

Sự phủ định được diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật. Triết học Mác – Lênin gọi đó là hình thức phủ định nào ?

Câu 17 :

Cái mới theo nghĩa Triết học là:

Câu 18 :

Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là:

Câu 19 :

T.Hốp-xơ (1588-1679), nhà triết học người Anh cho rằng: Cơ thể con người giống như các bộ phận của một cỗ máy – một chiếc đồng hồ cơ học, tim là lò xo, dây thần kinh là sợi chỉ, khớp xương là bánh xe làm cho cơ thể chuyển động. Vậy phương pháp luận của ông là gì ?

Câu 20 :

Điểm giống nhau giữa phủ định siêu hình và phủ định biện chứng là ?

Câu 21 :

Trí tuệ của con người đã phát triển không ngừng, từ việc chế tạo ra công cụ lao động thô sơ đến những máy móc tinh vi là thể hiện sự phát triển trong lĩnh vực nào dưới đây?

Câu 22 :

Câu tục ngữ nào nói đến quan điểm duy tâm?

Câu 23 :

Quá trình biến dị và di truyền trong cơ thể sống được gọi là ?

Câu 24 :

Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, ta căn cứ vào:

Câu 25 :

Chủ nghĩa duy vật biện chứng được hình thành dựa trên:

Câu 26 :

Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác…

Câu 27 :

Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu là nói đến quá trình ?

Câu 28 :

Sự phân chia phương pháp luận biện chứng và phương pháp luận siêu hình được dựa trên:

Câu 29 :

Điểm giống nhau giữa Chất và Lượng là:

Câu 30 :

Thế giới quan là:

Câu 31 :

Nguyên tắc cơ bản để phân chia các trường phái Triết học ?

Câu 32 :

G.Hê-ghen (1770-1831) khẳng định bản nguyên của thế giới là một “Ý niệm tuyệt đối”, quan điểm của ông là:

Câu 33 :

Nhà triết học cổ đại Hê-ra-clit nói “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông” là nói đến quy luật nào của thế giới vật chất ?

Câu 34 :

Trong Triết học, sản xuất và tiêu dùng được gọi là ?

Câu 35 :

Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải ?

Câu 36 :

Hiểu như thế nào là không đúng về sự thống nhất giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn triết học ?

Câu 37 :

Sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới nói đến ?

Câu 38 :

Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào ?

Câu 39 :

Sự thay thế các chế độ khác nhau trong lịch sử phản ánh tính chất nào của phủ định biện chứng ?

Câu 40 :

Nhận định nào sau đây là sai khi nói về Chất ?